Hỗ trợ tài chính nhằm phục hồi sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thực phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 76)

VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

3.3.2 Hỗ trợ tài chính nhằm phục hồi sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thực phẩm.

3.3.2 Hỗ trợ tài chính nhằm phục hồi sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu hàng thực phẩm. phẩm.

Chính phủ đã ban hành chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho doanh nghiệp cho đến hết

năm 2009. Chính sách này được các doanh nghiệp hưởng ứng rất mạnh.

Cần hỗ trợ tập trung tạo điều kiện thuận lợi và tăng cường hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng liên quan trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Ngân hàng có nhiệm

vụ khơi thơng và duy trì dịng chắn tín dụng cho các doanh nghiệp, tăng cường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận được nhanh chóng nguồn vốn với chi phí thấp.

Tuy nhiên, việc hỗ trợ về tài chính cho các doanh nghiệp sẽ gia tăng địn bẩy tài chính trong cấu trúc vốn và rủi ro lại gia tăng. Vì vậy, việc hỗ trợ lãi suất phải được cân

nhắc và xem xét kỹ đối với từng doanh nghiệp.

Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của doanh nghiệp phải được mở rộng để doanh

nghiệp có thể bán sản phẩm, từ đó mới có nhu cầu vay vốn để đầu tư. Chính phủ rà sốt lại hệ thống xúc tiến thương mại ở nước ngoài để tăng cường hoạt động của các tổ chức này gắn với các doanh nghiệp nội địa thêm chặt chẽ, tạo điều kiện hỗ trợ về

thông tin để doanh nghiệp trong nước nắm bắt được nhu cầu thị trường của bạn hàng

nhanh chóng, kịp thời.

Chính phủ cần linh hoạt sử dụng chính sách tiền tệ trong việc tăng tỷ giá USD / VND một cách chủ động để khuyến khích xuất khẩu trong đó có hàng thực phẩm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)