ĐỊNH HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 66 - 67)

VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

3.1 ĐỊNH HƯỚNG TÁI CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM

NGÀNH THỰC PHẨM

Qua phân tích thực trạng cấu trúc tài chính và cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thực phẩm, ta nhận thấy ngành thực phẩm là ngành hàng tiêu dùng thiết yếu nên khủng hoảng không ảnh hưởng lớn đến thu nhập của các doanh nghiệp thực phẩm trên thế giới Tuy vậy, khủng hoảng kinh tế đã ảnh hưởng nhiều đến các công ty thực phẩm Việt Nam do việc hoạch định cấu trúc vốn không chuyên. Do vậy, cần phải tái cấu trúc lại nguồn vốn trong các doanh nghiệp theo hướng: giảm nợ vay, ưu tiên sử dụng nguồn lực tài chính từ bên trong, nếu nguồn lực từ bên trong khơng đủ thì sử dụng các nguồn tài trợ khác như thuê tài chính, phát hành trái phiếu doanh nghiệp,.. mà không phải lúc nào cũng vay nợ và phát hành cổ phiếu. Bên cạnh đó, nguồn vốn

có được phải tập trung vào ngành cốt lõi của doanh nghiệp. Đặc điểm của ngành thực phẩm là sản xuất các mặt hàng phục vụ cho nhu cầu dinh dưỡng của con người thì doanh nghiệp chỉ nên đầu tư chuyên về lĩnh vực này thì mới có lợi thế tuyệt đối của

ngành mình. Ví dụ, IFS chỉ nên sử dụng nguồn vốn có được đầu tư dây chuyền sản xuất đồ hộp hiện đại mà không nên sử dụng nguồn vốn có được để đầu tư chứng

khốn vì IFS hồn tồn khơng có kinh nghiệm trong lĩnh vực chứng khốn.

Nợ vay sẽ là địn bẩy tài chính giúp gia tăng giá trị của doanh nghiệp, gia tăng tài sản của cổ đông khi giá trị phần bánh của chính phủ giảm dần vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thu nhập chịu thuế. Tuy vậy, nợ vay cũng khuyếch đại rủi ro cho

doanh nghiệp và cho cổ đơng khi tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trở nên khó khăn trong tình hình kinh tế suy thối. Vì thế, nó chính là “con dao hai lưỡi” cho các doanh nghiệp nên khi sử dụng địn bẩy tài chính, doanh nghiệp phải thận trọng tính

tốn và phải dự báo trước được chu kỳ kinh doanh theo quy luật của chu kỳ kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)