Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức (Trang 49)

3.4 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA –

3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ

Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ Cronbach’s Alpha thì 2 biến COMMITC1 và COMMITC2 đã bị loại. 21 biến quan sát còn lại của 3 thang đo thành phần của sự gắn bó với tổ chức tiếp tục được đưa vào kiểm định EFA. Kết quả kiểm định sơ bộ được trình bày trong phụ lục 9, với kết quả sơ bộ đó, có 3 biến có trích cùng lúc trên hai yếu tố mà sự khác biệt về phương sai trích giữa các yếu tố nhỏ hơn 0.2 nên bị loại (cụ thể là loại các biến sau: COMMITM6, COMMITV2, COMMITC7). Kết quả phân tích nhân tố đã hiệu chỉnh ở bảng phụ

lục 9 cũng cho thấy hệ số KMO là 0,907 (>0,5), Sig = 0,000 (< 0,05); tổng phương

sai trích là 63.278% lớn hơn 50%; hệ số tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0.4; sự khác biệt về phương sai trích giữa các yếu tố đều lớn hơn 0.2; Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp với dữ liệu (bảng 3.5; 3.6).

Bảng 3.5: Kiểm định KMO và Bartlett – Thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.907 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3418.826

df 153

Sig. .000

Từ kết quả kiểm định EFA (Bảng 3.6) bên dưới, ta thấy có 18 biến đạt yêu cầu và trích thành 3 nhân tố như sau:

Nhóm nhân tố 1: Gồm 8 biến quan sát (COMMITV1, COMMITV3,

COMMITV4, COMMITV5, COMMITV6, COMMITV7, COMMITV8, COMMITV9) của thành phần gắn bó tự nguyện nên vẫn giữ lại tên “gắn bó tự nguyện” cho nhóm này.

Nhóm nhân tố 2: Gồm 5 biến quan sát (COMMITC3, COMMITC4,

COMMITC5, COMMITC6, COMMITC8) của thành phần gắn bó do bắt buộc nên vẫn giữ lại tên “gắn bó do bắt buộc” cho nhóm này.

Nhóm nhân tố 3: Gồm 5 biến quan sát (COMMITM1, COMMITM2,

COMMITM3, COMMITM4, COMMITM5) của thành phần gắn bó vì đạo đức nên vẫn giữ lại tên “gắn bó vì đạo đức” cho nhóm này.

Bảng 3.6: Kết quả EFA đối với thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức

Biến quan sát Nhân tố

1 2 3 COMMITV6 .828 COMMITV7 .821 COMMITV5 .811 COMMITV9 .784 COMMITV8 .772 COMMITV4 .687 COMMITV1 .653 COMMITV3 .612 COMMITC5 .810 COMMITC3 .780 COMMITC6 .760 COMMITC8 .747 COMMITC4 .721 COMMITM3 .810 COMMITM2 .799 COMMITM1 .719 COMMITM4 .687 COMMITM5 .682 Cronbach’s alpha 0.903 0.852 0.863 Initial eigenvalues 7.131 2.777 1.482 % phương sai 27.162 18.119 17.997 Tổng phương sai 63.278% 3.4.3 Điều chỉnh mơ hình

Sau khi xử lý sơ bộ thang đo và phân tích nhân tố khám phá, thang đo văn hóa tổ chức còn lại 36 biến quan sát còn thang đo sự gắn bó với tổ chức cịn lại 18

biến quan sát. Dựa trên kết quả này, mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên được điều chỉnh lại như sau:

Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh Các giả thuyết nghiên cứu cũng được hiệu chỉnh lại cho phù hợp:

Nhóm 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó với tổ chức do tự nguyện

H1-1: Ghi nhận cải tiến và sáng kiến tác động dương đến gắn bó tự nguyện. H2-1: Chính sách của cơng ty tác động dương đến gắn bó tự nguyện.

H3-1: Phát triển nghề nghiệp tác động dương đến gắn bó tự nguyện.

H4-1: Định hướng kế hoạch tương lai tác động dương đến gắn bó tự nguyện.

H6-1: Ra quyết định tác động dương đến gắn bó tự nguyện. H7-1: Tinh thần đồng đội tác động dương đến gắn bó tự nguyện. H8-1: Giao tiếp trong tổ chức tác động dương đến gắn bó tự nguyện.

Nhóm 2: các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó với tổ chức do bắt buộc

H1-2: Ghi nhận cải tiến và sáng kiến tác động dương đến gắn bó do bắt buộc.

H2-2: Chính sách của cơng ty tác động dương đến gắn bó do bắt buộc. H3-2: Phát triển nghề nghiệp tác động dương đến gắn bó do bắt buộc. H4-2: Định hướng kế hoạch tương lai tác động dương đến gắn do bắt buộc. H5-2: Nhận thức về làm việc nhóm tác động dương đến gắn bó do bắt buộc. H6-2: Ra quyết định tác động dương đến gắn bó do bắt buộc.

H7-2: Tinh thần đồng đội tác động dương đến gắn bó do bắt buộc. H8-2: Giao tiếp trong tổ chức tác động dương đến gắn bó do bắt buộc.

Nhóm 3: các yếu tố ảnh hưởng đến gắn bó với tổ chức vì đạo đức

H1-3: Ghi nhận cải tiến và sáng kiến tác động dương đến gắn bó vì đạo đức.

H2-3: Chính sách của cơng ty tác động dương đến gắn bó vì đạo đức. H3-3: Phát triển nghề nghiệp tác động dương đến gắn bó vì đạo đức.

H4-3: Định hướng kế hoạch tương lai tác động dương đến gắn bó vì đạo đức.

H5-3: Nhận thức về làm việc nhóm tác động dương đến gắn bó vì đạo đức. H6-3: Ra quyết định tác động dương đến gắn bó vì đạo đức.

H7-3: Tinh thần đồng đội tác động dương đến gắn bó vì đạo đức. H8-3: Giao tiếp trong tổ chức tác động dương đến gắn bó vì đạo đức.

Tóm tắt

Chương ba trình bày cách thức thực hiện nghiên cứu, cách thức xử lý số liệu, kiểm định thang đo. Nghiên cứu đã điều chỉnh thang đo văn hóa tổ chức thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm, đồng thời tiến hành xây dựng các biến quan sát cho thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức dựa trên cơ sở các nghiên cứư trước đây. Trong nghiên cứu chính thức, mẫu khảo sát gồm có 350 người. Ban đầu, thang đo văn hóa tổ chức gồm 8 thành phần với 48 biến quan sát, thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức gồm có 3 thành phần với 23 biến quan sát. Sau khi kiểm định, thang đo văn hóa tổ chức chỉ cịn 36 biến quan sát với 8 thành phần: ghi nhận cải tiến và sáng kiến; chính sách của cơng ty; phát triển nghề nghiệp; định hướng kế hoạch; nhận thức về làm việc nhóm; ra quyết định; tinh thần đồng đội; giao tiếp trong tổ chức. Thang đo sự gắn bó của nhân viên với tổ chức chỉ còn 18 biến quan sát với 3 thành phần: gắn bó tự nguyện; gắn bó do bắt buộc; gắn bó vì đạo đức. Mơ hình nghiên cứu cũng được điều chỉnh lại với các thành phần của văn hóa tổ chức khác so với ban đầu và số lượng biến quan sát cũng ít hơn ban đầu.

CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

[ \

Chương ba trình bày cách thiết kế nghiên cứu và kiểm định thang đo. Chương bốn thực hiện phân tích hồi quy để xem xét ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần văn hóa tổ chức đến các thành phần của sự gắn bó. Đồng thời tiến hành kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra.

4.1 Phân tích hồi quy tuyến tính

Sau khi kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, thang đo văn hóa tổ chức gồm có 8 thành phần: ghi nhận cải tiến và sáng kiến; chính sách của cơng ty; phát triển nghề nghiệp; định hướng kế hoạch tương lai; nhận thức về làm việc nhóm; ra quyết định; tinh thần đồng đội; giao tiếp trong tổ chức với 36 biến quan sát. Thang đo sự gắn bó với tổ chức gồm 3 thành phần gắn bó tự nguyện; gắn bó do bắt buộc; gắn bó vì đạo đức, với 18 biến quan sát. Các biến quan sát trong từng thành phần của mơ hình nghiên cứu điều chỉnh sẽ được cộng trung bình lại và được ký hiệu lại thành các biến mới (phụ lục 10). Các biến mới này sẽ được sử dụng cho các phân tích về sau.

4.2 Nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bội 4.2.1 Nguyên tắc cơ bản 4.2.1 Nguyên tắc cơ bản

• Phương pháp đưa biến vào phân tích hồi quy tuyến tính bội là phương pháp đưa các biến vào mơ hình một lượt (phương pháp enter).

• Kiểm tra hệ số xác định đã được hiệu chỉnh (Ajusted R Square) để xét mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội.

• Kiểm định thống kê F để xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa các biến tác động và biến nghiên cứu trong mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem xét mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể.

• Đo lường mức độ đa cộng tuyến của mơ hình thơng qua phân tích hệ số phóng đại của phương sai (Variance Inflation Factor – VIF).

• Đánh giá mức độ tác động (mạnh hay yếu) giữa các biến tác động thông qua hệ số Beta.

4.2.2 Kiểm định các giả định của mơ hình

Mức ý nghĩa được xác lập cho các kiểm định và phân tích là 5% (độ tin cậy 95%). Các kết luận dựa trên hàm hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi hàm hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu và các hệ số hồi quy khác 0 có ý nghĩa, đồng thời các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển về phương sai, tính độc lập của phần dư…được đảm bảo. Vì thế, trước khi phân tích kết quả hồi quy ta thực hiện các kiểm định về độ phù hợp của hàm hồi quy, kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi quy và đặc biệt là kiểm định các giả định của hàm hồi quy.

Phân tích hồi quy khơng chỉ là mô tả các dữ liệu quan sát. Từ các kết quả quan sát trong mẫu ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần thiết của mơ hình hồi quy. Nếu các giả định bị vi phạm thì các kết quả ước lượng khơng đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi quy của mẫu cho tổng thể có giá trị

ta cần tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển như sau:

• Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. • Phương sai của phần dư khơng đổi. • Các phần dư có phân phối chuẩn.

Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến:

Khi xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng trong phân tích hồi quy như kiểm định t khơng có ý nghĩa, dấu của các ước lượng hệ số hồi quy có thể sai. Ta có thể kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến thông qua hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor). Khi VIF vượt quá 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Giả định phương sai của phần dư không đổi:

Ta sẽ quan sát yếu tố này thông qua đồ thị phân tán phần dư. Nếu phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và khơng có một hình thù đặc trưng nào, thì giả định phương sai phần dư khơng đổi sẽ khơng bị vi phạm.

Giả định phần dư có phân phối chuẩn:

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì nhiều lý do: sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong kiểm định này ta sử dụng biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa, biểu đồ tần số P-P để kiểm tra.

Giả định khơng có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư:

Một giả thuyết quan trọng của mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển là khơng có sự tự tương quan giữa các phần dư ngẫu nhiên. Phương pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện ra tự tương quan là kiểm định Dubin – Watson theo các nguyên tắc sau:

• Nếu 0<d<1 thì kết luận mơ hình có tự tương quan dương. • Nếu 1<d<3 thì kết luận mơ hình khơng tự tương quan. • Nếu 3<d<4 thì kết luận mơ hình có tự tương quan âm.

Dựa trên các nguyên tắc phân tích hồi quy tuyến tính bội và kiểm định các giả định của mơ hình ta sẽ xem xét tác động của 8 biến GHINHAN, CHINHSACH, NGHENGHIEP, HOACHDINH, DONGDOI1, RAQUYETDINH, DONGDOI2, GIAOTIEP lên các biến YEUMEN, BATBUOC, DAODUC thơng qua các mơ hình hồi quy tuyến tính sau:

Mơ hình hồi quy 1: Xem xét tác động của các biến thành phần của văn hóa tổ chức

đến biến thành phần gắn bó tự nguyện (YEUMEN). Trong đó: Biến phụ thuộc : là biến YEUMEN

Biến độc lập : là các biến GHINHAN, CHINHSACH, NGHENGHIEP, HOACHDINH, DONGDOI1, RAQUYETDINH,

DONGDOI2, GIAOTIEP Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

YEUMEN = c1 + a1*GHINHAN + b1*CHINHSACH + d1*NGHENGHIEP +

e1*HOACHDINH + f1*DONGDOI1 + g1*RAQUYETDINH + h1*DONGDOI2 + i1*GIAOTIEP

Mơ hình hồi quy 2: Xem xét tác động của các biến thành phần của văn hóa tổ chức

đến biến thành phần gắn bó do bắt buộc (BATBUOC). Trong đó: Biến phụ thuộc : là biến BATBUOC

Biến độc lập : là các biến GHINHAN, CHINHSACH, NGHENGHIEP, HOACHDINH, DONGDOI1, RAQUYETDINH, DONGDOI2, GIAOTIEP

Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

BATBUOC = c2 + a2 * GHINHAN + b2 * CHINHSACH + d2 * NGHENGHIEP

+ e2 * HOACHDINH + f2*DONGDOI1 +

g2*RAQUYETDINH + h2*DONGDOI2 + i2 * GIAOTIEP

Mơ hình hồi quy 3: Xem xét tác động của các biến thành phần của văn hóa tổ chức

Biến phụ thuộc : là biến DAODUC

Biến độc lập : là các biến GHINHAN, CHINHSACH, NGHENGHIEP, HOACHDINH, DONGDOI1, RAQUYETDINH,

DONGDOI2, GIAOTIEP Mơ hình hồi quy được thiết lập như sau:

DAODUC = c3 + a3*GHINHAN + b3*CHINHSACH + d3*NGHENGHIEP +

e3*HOACHDINH + f3*DONGDOI1 + g3*RAQUYETDINH + h3*DONGDOI2 + i3* GIAOTIEP

4.3 Phân tích ảnh hưởng và so sánh mức độ tác động của các thành phần văn hóa tổ chức đến thành phần gắn bó tự nguyện. hóa tổ chức đến thành phần gắn bó tự nguyện.

Phần này sẽ trình bày các kết quả nhằm đánh giá ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó tự nguyện. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày qua các

bảng 4.1, bảng 4.2, bảng 4.3, bảng 4.4 và xem thêm ở phụ lục 11.

Bảng 4.1: Tóm tắt mơ hình hồi quy 1

Thống kê sự biến đổi (Change Statistics) Mô hình (Model) Hệ số R R 2 R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) Sai số chuẩn của ước lượng (Std. Error of the

Estimate) R Square Change F Change df1 df2 Change Sig. F

Hệ số Durbin- Watson

1 .729(a) .495 .481 .54845 .495 37.883 8 341 .000 1.782

a/ Biến độc lập: (Constant), GIAO TIEP, RA QUYET DINH, DONG DOI 1, DONG DOI 2, HOACH DINH, GHI NHAN, CHINH SACH, NGHE NGHIEP

b/ Biến phụ thuộc: YEU MEN

Bảng 4.2: Thống kê sự phù hợp của mơ hình hồi quy 1

Mơ hình

(Model) Tổng bình phương (Sum of Squares) df

Bình phương trung bình (Mean Square) F Sig. Hồi quy (Regression) 280.661 8 35.083 37.883 .000(a) Phần dư (Residual) 306.748 341 .900 1 Total 587.410 349

a/ Biến độc lập: (Constant), GIAO TIEP, RA QUYET DINH, DONG DOI 1, DONG DOI 2, HOACH DINH, GHI NHAN, CHINH SACH, NGHE NGHIEP

Bảng 4.3: Hệ số hồi quy của mơ hình hồi quy 1

Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyến

Mơ hình (Model ) B Độ lệch chuẩn Hệ số Beta t Mức ý nghĩa (Sig.) Hệ số Tolerance Nhân tử phóng đại phương sai (VIF)

1 (Constant) .540 .359 1.506 .133 CHINH SACH .242 .056 .258 4.316 .000 .497 2.013 GHI NHAN .188 .064 .186 2.953 .003 .446 2.241 NGHE NGHIEP .113 .070 .101 1.620 .106 .460 2.176 HOACH DINH .042 .051 .041 .829 .407 .730 1.369 DONG DOI 1 .090 .054 .076 1.653 .099 .831 1.204 RA QUYET DINH .120 .050 .128 2.421 .016 .634 1.576 DONG DOI 2 -.008 .046 -.008 -.168 .867 .764 1.309 GIAO TIEP .067 .057 .061 1.186 .236 .670 1.493

a / Biến phụ thuộc: YEU MEN

Trong bảng tóm tắt mơ hình (bảng 4.1) ta thấy hệ số R2 đã hiệu chỉnh (Ajusted R Square) bằng 0.481 (48.1%) nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính đã xây dựng phù hợp với dữ liệu 48.1%, hay nói khác hơn là 48.1% sự khác biệt về sự gắn bó của nhân viên được giải thích bởi sự khác biệt trong văn hóa tổ chức. Cũng trong bảng này ta thấy hệ số Dubin – Watson bằng 1.782 chứng tỏ rằng không xảy ra sự tự tương quan giữa các phần dư.

Trong bảng thống kê Anova (bảng 4.2) ta thấy giá trị sig của trị thống kê F rất nhỏ (bằng 0.00 < 5%), như vậy mơ hình hồi quy là phù hợp xét trong phạm vi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên với tổ chức (Trang 49)