Giá trị sử dụng

Một phần của tài liệu Qun tr cht lng sn phm bien tp b (Trang 32 - 38)

Giá trị sử dụng

Khi muốn tung một sản phẩm mới vào thị trường, trước hết nhà sản xuất phải hoạch định trình độ chất lượng , dự kiến mức chất lượng , tiên đốn chất lượng kinh tế của sản phẩm. Sau đĩ sản xuất thử và thử nghiệm trên thương trường. Khi đã biết khá chính xác hệ số hiệu quả sử dụng của sản phẩm cĩ khả năng cạnh tranh và nằm trong phạm vi chất lượng tối ưu, các nhà sản xuất mới tiến hành sản xuất hàng loạt sản phẩm đĩ. Mặt khác, khi mua một sản phẩm,người tiêu dùng bao giờ cũng quan tâm đến lợi ích hay tính hữu dụng, hay giá trị sử dụng mà họ mong muốn thu được khi sử dụng sản phẩm

Khái niệm

Theo Karl Mark, cơng dụng của một vật làm cho vật đĩ trở thành một giá trị sử dụng. Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào cơng dụng của nĩ, nhưng chính cơng dụng ấy lại phụ thuộc vào nhu cầu xã hội. Nếu khơng cĩ nhu cầu về một giá trị sử dụng thì mặc dù sản phẩm cĩ cơng dụng cũng khơng cĩ giá trị sử dụng. Giới hạn của giá trị sử dụng chính là nhu cầu tồn tại về nĩ.

Ngày nay, ngưịi ta nhận thức rằng thuộc tính cơng dụng khơng phải là yếu tố duy nhất tạo nên giá trị sử dụng của sản phẩm . Khi người tiêu dùng mua hàng hĩa, thực chất họ muốn mua cái gì đĩ hơn là chính bản thân sản phẩm.

Theo P.A.Samuelson : “Giá trị sử dụng là một khái niệm trừu tượng để chỉ tính thích thú chủ quan, tính hữu ích hoặc một sự thỏa mãn do tiêu dùng hàng hĩa mà cĩ.” Giá trị sử dụng là sự cảm nhận của một cá nhân về sự thỏa mãn nhu cầu và sự thích thú của mình thơng qua việc sử dụng một sản phẩm vật chất hay một dịch vụ.

Giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào :

• Thuộc tính cơng dụng của sản phẩm, được tạo ra bởi chất thể của sản phẩm, do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm qui định. Thuộc tính cơng dụng được gọi là phần cứng của sản phẩm.

• Thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng,là những gì mà người tiêu dùng cảm thấy cĩ nơi sản phẩm, được tạo ra nhờ dịch vụ bán và sau khi bán. Thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng được gọi là phần mềm của sản phẩm. Nhiều khi người tiêu dùng mua sản phẩm khơng đơn thuần vì những đặc tính kỹ thuật và khả năng phục vụ của sản phẩm mà cĩ thể vì nĩ làm cho người mua cĩ cảm giác sang trọng phù hợp với địa vị xã hội của họ hay một cảm giác nào đĩ mang lại cho khách hàng sự thích thú nào đĩ của riêng họ.

Thực tế kinh doanh cho thấy thuộc tính được thụ cảm bởi người tiêu dùng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá trị sử dụng của sản phẩm và là yếu tố phải đặc biệt chú ý khi đưa sản phẩm của mình tham gia thị trường.

Giá trị sử dụng của sản phẩm cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng hàng cung so với cầu, sức mua, ý muốn sẳn sàng mua...Nếu cung nhỏ hơn cầu , phần mềm của sản phẩm tăng lên. Các nhà đầu cơ thường lợi dụng cách nầy để tăng giá sản phẩm trong thị thị trường độc quyền để thu lợi bất chính. Nếu cung lớn hơn cầu, phần mềm của sản phẩm giảm đi, đồng thời giá trị sử dụng cũng giảm theo.

Tĩm lại :

Cơng dụng của sản phẩm + sự thích thú, sự thụ cảm của người tiêu dùng

Giá trị sử dụng của sản phẩm

Chúng ta nhận thấy rằng : các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm nĩi lên khả năng cĩ thể thỏa mãn nhu cầu của sản phẩm trong khi đĩ giá trị sử dụng của sản phẩm chính là mức cụ thể đáp ứng nhu cầu trong tiêu dùng.

Qua các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm chúng ta cĩ thể nhận biết được : -Cơng dụng cơ bản của sản phẩm

-Các đặc điểm về kết cấu hình dáng, kích thước, điều kiện sử dụng

-Các thơng số kỹ thuật của sản phẩm -Các chỉ tiêu kinh tế của sản phẩm

Trong khi đĩ, các thuộc tính của sản phẩm (cả phần cứng và phần mềm) cho chúng ta biết được :

-Lĩnh vực đại thể các nhu cầu được thỏa mãn.

-Lĩnh vực cụ thể và mức cụ thể các nhu cầu được thỏa mãn -Các thuộc tính của sản phẩm được thụ cảm bởi người tiêu dùng -Chi phí để thỏa mãn nhu cầu.

Người tiêu dùng lúc nào cũng mong muốn đạt được lợi ích (giá trị sử dụng ) tối đa với chi phí bỏ ra là tối thiểu.

Giá trị sử dụng (GS) được đánh giá bởi lượng hàng bán được, do đĩ ta cĩ thể nĩi giá trị sử dụng là một hàm số của lượng hàng bán ra.

GS = f (X1, X2... XS)

Trong đĩ X1, X2, XS là lượng hàng tiêu thụ được của các loại sản phẩm thư 1, 2, và thứ s.

Tính biên tế của giá trị sử dụng

Như trên chúng ta đã biết, giá trị sử dụng của sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như lượng hàng cung so với cầu, sức mua, ý muốn sẳn sàng mua...Khi chúng ta tăng khối lượng tiêu thụ một mĩn hàng trong một thời điểm nào đĩ thì những khối cảm và lợi ích đối với chúng ta sẽ giảm dần cho đến một giới hạn mà ở đĩ nếu ta tiêu thụ thêm một đơn vị nữa thì giá trị sử dụng của sản phẩm đĩ đối với chúng ta sẽ bằng khơng.

Giả sử ta cĩ 5 trái táo và mỗi quả sẽ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng là 4 đơn vị giá trị sử dụng. Nếu 5 quả táo nầy được cung cấp cho một người tiêu dùng, ta quan sát được như sau :

Ăn quả thứ nhất, người tiêu dùng thu được lợi ích là 4. Ăn quả thứ hai lợi ích người tiêu dùng thu dược sẽ nhỏ hơn quả thứ nhất vì thích thú của họ giảm đi. Tương tự khi ta ăn quả thứ 3, 4, 5, lợi ích thu được sẽ càng nhỏ dần.

Quan hệ giữa lượng sản phẩm sử dụng, tổng lợi ích và lợi ích biên tế.

Số quả táo Tổng lợi ích thu được Lợi ích biên tế

Quả thứ nhất 4 4

Quả thứ hai 7 3

Quả thứ ba 9 2

Quả thứ tư 10 1

Quả thứ năm 10 0

Giá trị sử dụng biên tế là phần tăng thêm giá trị sử dụng của một sản phẩm khi tiêu thụ vượt qua ngưỡng nhu cầu, khi lượng tiêu thụ càng vượt xa ngưỡng nhu cầu thì lợi ích biên tế của sản phẩm càng giảm xuống, đến bằng khơng.

Một cách tổng quát, nếu ngưỡng nhu cầu về táo của một người tiêu dùng nào đĩ là N + 1 quả, ta cĩ :

Tổng lợi ích thu được. lợi ích biên tế và số lượng táo tiêu thụ. Số lượng táo tiêu thụ Tổng lợi ích thu được Lợi ích biên tế

N 4N N+1 4N + 4 4 N+2 4N + 7 3 N+3 4N + 9 2 N+4 4N + 10 1 N+5 4N + 10 0

Khái niệm giá trị sử dụng biên tế giúp ta giải thích được tại sao bánh mì là thứ làm cho ta sống lại rẻ, trong khi kim cương chỉ là thứ trang sức bề ngồi lại đắt tiền đến thế. Nếu tình huống xảy ra cho một người đi lạc trong rừng, khơng thể tìm ra thức ăn thì lúc đĩ ta sẽ nhận ra giá trị sử dụng biên tế của bánh mì và của kim cương đối với người đĩ sẽ thay đổi.

Ý nghĩa thực tế của khái niệm tính biên tế của giá trị sử dụng cĩ thể là :

(1) Khi một doanh nghiệp đưa hàng hĩa vào tiêu thụ trong một khu vực nào đĩ cần phải dự báo kỹ về khả năng cạnh tranh của mình so với các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp khác, đồng thời cũng phải tính tốn lượng hàng hĩa cần thiết trong một thời hạn nhất định. Nếu tung vào thị trường đĩ quá nhiều sản phẩm sẽ gây nên việc ứ đọng vốn, sĩ sản phẩm vượt quá ngưỡng nhu cầu, sẽ xuất hiện giá trị sử dụng biên tế, làm giảm lợi ích phần mềm của sản phẩm.

(2) Khi trưng bày hàng hĩa để thu hút sự chú ý của khách hàng cũng phải chú ý đến hiện tượng biên tế. Phải trưng bày khoa học và vừa đủ, tránh vì ý muốn khoe khoang hàng hĩa mà cĩ thể gây nên hiện tượng biên tế cuat giá trị sử dụng , làm giảm lợi cíh phần mềm của sản phẩm và giảm sự hấp dẫn đối với người tiêu dùng.

Hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm

Trong những điều kiện xác định, người ta cĩ thể đo mức độ thỏa mãn của sản phẩm đối với người tiêu dùng thơng qua khái niệmhệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm.

Hệ số hữu dụng tương đợi (ω ) là sự so sánh tương quan giữa giá trị sử dụng được khai thác trong thực tế (GS) và giá trị sử dụng tiềm ẩn trong sản phẩm (TG).

Thơng thường (TG) lớn hơn (GS) nên giá trị của (ω) biến đổi từ 0 đến 1. Giá trị của ω phụ thuộc vào 3 yếu tố sau :

Hệ số tương quan (ω1)

Hệ số tương quan biểu thị tương quan giữa lượng hàng mua vào (hoăc sản xuất ra) (LG) so với lượng hàng bán được (NG)

Dựa vào số liệu thống kê của các bộ phận chuyên mơn, người ta cĩ thể tính được(ω1)một cách dễ dàng.

Hệ số sử dụng kỹ thuật (ω2)

Hệ số sử dụng kỹ thuật (ω2) là sự tương quan giữa khả năng kỹ thuật của giá trị sử dụng được sản xuất ra (PT) so với các thơng số kỹ thuật tương ứng của sản phẩm được người tiêu dùng khai thác được trong thực tế (PS).

Hao mịn vơ hình của sản phẩm

Trong tình hình bùng nổ khoa học kỹ thuật hiện nay, chu kỳ đổi mới sản phẩm và cơng nghệ ngày càng ngắn dần và khi tính hệ số hưữ dụng tương đối của sản phẩm chúng ta cần phải tính đến tính lạc hậu của sản phẩm.

Dựa vào ω ta cĩ thể tính được chi phí ẩn (SCP) như sau : SCP = 1 - ω

Hệ số ω là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh, và người ta luơn mong muốn ω luơn cĩ trị số tiệm cận 1.

Một phần của tài liệu Qun tr cht lng sn phm bien tp b (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)