Theo dịng phát triển, lịch sử đảm bảo chất lượng trãi qua các giai đoạn sau :
Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra:
Kiểm tra sản phẩm sau khi sản xuất là cách tiếp cận đảm bảo chất lượng đầu tiên. Ở Nhật, người ta đã từ bỏ cách tiếp cận nầy rất sớm. Trong khi đĩ, ở các nước phương Tây nhiều người vẫn cho rằng kiểm tra kỹ thuật cĩ nghĩa là đảm bảo chất lượng. Phịng kiểm tra kỹ thuật thường được tổ chức là một bộ phân riêng, độc lập với những quyền hạn rất cao. Để đảm bảo chất lượng, cần phải tăng cường kiểm tra, nên tỉ lệ nhân viên làm cơng việc này trong các cơng ty ở phương Tây thường khá cao, khỏang 15% tổng số nhân viên, trong khi đĩ, ở Nhật bản, số này chỉ khỏang 1%. Việc đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra cĩ những hạn chế sau:
+ Việc kiểm tra sẽ trở nên khơng cần thiết và là một lảng phí lớn nếu việc sản xuất được tổ chức tốt và các khuyết tật trong sản phẩm dần dần giảm đi.
+ Trách nhiệm về đảm bảo chất lượng thuộc về người bán (sản xuất), người mua sẽ kiểm tra lại sản phẩm khi mua trong trường hợp cĩ nghi ngờ về chất lượng sản phẩm. Nếu người bán (sản xuất) cĩ hệ thống đảm bảo chất lượng cĩ hiệu quả thì người mua khơng cần phải kiểm tra nữa.
+ Những thơng tin ngược từ phịng KCS đến bộ phận sản xuất thường tốn nhiều thời gian và đơi khi vơ ích nữa trong khi các sai lỗi vẫn cứ lập lại. Trái lại, nếu quyền lợi cơng nhân gắn liền với khuyết tật của sản phẩm , họ chịu trách nhiệm về sản phẩm và cơng việc của mình, họ sẽ tự kiểm tra và mối liên hệ ngược sẽ nhanh chĩng, sửa chữa sẽ linh hoạt hơn và nhiều khả năng là khuyết tật sẽ khơng lập lại nữa.
+ Kiểm tra nghiệm thu thường cho phép chấp nhận một tỉ lệ sản phẩm xấu nhất định. Điều nầy khơng hợp lý và kinh tế nếu so sánh với biện pháp tìm cho được nguyên nhân gây ra khuyết tật để khắc phục.
+ Hoạt động kiểm tra cĩ tiến hành chặt chẽ đến đâu cũng khơng thể nào phát hiện và loại bỏ được hết các khuyết tật.
+ Việc phát hiện ra các khuyết tật nhờ vào kiểm tra cũng chỉ giúp nhà sản xuất sửa chữa, hiệu chỉnh hoặc loại bỏ chứ khơng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh rằng : chừng nào cịn khả năng xuất hiện các khuyết tật thì về nguyên tắc tất cả sản phẩm đều phải được kiểm tra.
Đảm bảo chất lượng dựa trên sự quản trị quá trình sản xuất
Do những giới hạn của việc đảm bảo chất lượng dựa trên kiểm tra nên người ta dần dần chuyển sang đảm bảo chất lượng dựa trên quá trình sản xuất và địi hỏi sự tham gia của tất cả mọi người, từ lãnh đạo cấp cao nhất đến tất cả nhân viên. Khi đĩ tất cả mọi bên cĩ liên quan đến vấn đề chất lượng sản phẩm như phịng kiểm tra kỹ thuật, phịng cung ứng, bộ phận sản xuất, bộ phận kinh doanh.v.v. đều phải tham gia vào việc quản lý chất lượng sản phẩm .
Tuy nhiên việc quản trị quá trình sản xuất cũng cĩ những hạn chế và chỉ cĩ quản trị quá trình sản xuất thì khơng thể đảm bảo chất lượng được. Cách làm nầy khơng thể đảm bảo việc khai thác sản phẩm trong những điều kiện khác nhau, khơng thể tránh việc sử dụng sai sản phẩm, khơng xử lý kịp thời được các hỏng hĩc xảy ra. Mặt khác, người ta cũng khơng thể giải quyết triệt để được các vấn đề phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu, thiết kế sản phẩm với chỉ đơn độc bộ phận sản xuất.
Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, trong đĩ chú ý đặc biệt đảm bảo chất lượng ngay từ giai đoạn nghiên cứu triển khai sản phẩm.
Aïp dụng đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống sản phẩm nghĩa là người ta phải chú ý đến mọi giai đoạn trong việc tạo ra sản phẩm , từ nghiên cứu, thiết kế, sản xuất cho đến tiêu thụ, sử dụng, khai thác và thậm chí trong việc tiêu hủy sản phẩm. Ở mỗi giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm đều phải tiến hành đánh giá chặt chẽ các chỉ tiêu