KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ỦY BAN KIỂM TRA ĐẢNG ỦY CƠ SỞ
1.2.1. Vị trí, vai trị hoạt động kiểm tra, giám sát của ủy ban kiểmtra đảng ủy cơ sở tra đảng ủy cơ sở
Theo quy định số 95-QĐ/TW ngày 03-3-2004 của Ban Bí thư về chức nặng nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sở. Theo đó: Đảng bộ cơ sở có chức năng, nhiệm vụ rất quan trọng ở địa phương là hạt nhận chính trị, lãnh đạo thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng hệ thống chính trị ở xã vững mạnh, nông thôn giàu đẹp, văn minh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ nhà nước [19, tr. 162].
Qua đó cho thấy, đảng bộ cơ sở có vị trí, vai trị rất quan trọng lãnh đạo tồn diện các lĩnh vực ở đị phương. Như Đảng ta khẳng định: lãnh đạo mà không KT, GS coi như khơng lãnh đạo, nên vị trí, vai trị KT, GS của UBKT đảng ủy cơ sở cũng rất quan trọng. Và điều đó đã được thực tiễn khẳng định, lãnh đạo không chỉ là đề ra chủ trương, đường lối, tổ chức thực hiện, bố trí cán bộ, động viên tư tưởng, mà cịn phải KT, GS. Không những kiểm tra việc thực hiện Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách mà cịn kiểm tra ngay Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách đó và các tổ chức tiến hành kiểm tra nhằm bảo đảm Cương lĩnh chính trị, đường lối, chủ trương, chính sách được xác định đúng, được quán triệt và thực hiện thắng lợi trong thực tiễn. Đó là vấn đề có tình ngun tắc; vừa là chức năng lãnh đạo, vừa là trách nhiệm, nội dung, phương pháp, quy trình lãnh đạo của Đảng.
Kế thừa và phát triển quan điểm trên của các Mácxít, nói về HĐKT, GS, Đảng ta ln xác định KT, GS là những chức năng lãnh đạo của Đảng và trong suốt q trình hoạt động, Đảng khơng những ln coi trọng, mà xác định KT, GS là những chức năng, nội dung lãnh đạo của Đảng nói chung và UBKT cấp cơ sở nói riêng. Và điều ấy đã được khẳng đinh Đại hội lần thứ III là: "kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng. Muốn lãnh đạo tốt,… phải tăng cường việc kiểm tra, xem xét để kịp thời phát hiện những kinh nghiệm thành công hoặc thất bại để bồi bổ cho công tác lãnh đạo của mình. Lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì lãnh đạo sẻ trở thành quan liêu” [27, tr. 50-87]. HĐKT là khâu rất quan trọng vì nó là nhiệm vụ thường xuyên của cơ quan lãnh đạo và chỉ đạo. HĐKT là một bộ phận rất quan trọng trong công tác xây dựng Đảng cũng như trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng. Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền càng phải tăng cường HĐKT, GS. Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng chỉ rõ: “Không kiểm tra coi như không lãnh đạo” [28, tr. 192-193]. Nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ V khẳng định “cơng tác kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo”.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI lại tiếp tục khẳng định: “Kiểm tra là một chức năng lãnh đạo của Đảng, là một khâu quan trọng tổ chức thực hiện. Đó cũng là biện pháp hiệu nghiệm để khắc phục bệnh quan liêu” [30, tr. 137-138]. Và đến Điều lệ Đảng khóa XII tiếp tục khẳng định “Kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng”.
Trong từng giai đoạn của cách mạnh, HĐKT, GS luôn giữ được vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong Đảng nói chung, KT, GS là một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng nói riêng. Như chúng ta đã biết, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo cách mạng của Đảng bắt nguồn từ sự đồn kết thống nhất chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Việc xây dựng Đảng ta vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức là địi hỏi cấp thiết và có tính khách quan. Muốn vậy, phải luôn đổi mới và tiến hành đồng bộ các mặt công tác xây dựng Đảng. Trong đó, phải coi trọng và thực hiện tốt HĐKT, GS. Nhưng cơng tác xây dựng Đảng có nhiều lĩnh vực: cơng tác tư tưởng, cơng tác tổ chức cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ, HĐKT, GS…Qua thực tiễn, Đảng ta khẳng định: HĐKT, GS là một phận quan trong trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng, trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền.
Ngồi vị trí, vai trị được khẳng định ở trên, HĐKT, GS được xem là nhiệm vụ của toàn Đảng; là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của mọi tổ chức đảng và đảng viên. Vì HĐKT, GS là cơng tác đảng, là nhiệm vụ của tồn đảng, được tiến hành đối với tổ chức đảng và đảng viên. Trong qúa trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln xác định: “Kiểm tra và giữ gìn kỷ luật của Đảng là nhiệm vụ của toàn Đảng. Các tổ chức đảng trước hết là các cấp ủy đảng, Bộ Chính trị và ban thường vụ cấp ủy, cần tự mình tiến hành kiểm tra và sử dụng các ban để tổ chức thường xuyên nhiệm vụ kiểm tra” [32, tr.138-150-151]. HĐKT, GS là nhiệm vụ của toàn Đảng, tức là của mọi tổ chức đảng và đảng viên, tiến hành theo quy định của Điều lệ Đảng và sự phân công của tổ chức đảng có thẩm quyền. Để đảm bảo vai trị lãnh đạo của Đảng, đòi hỏi các cấp
ủy tổ chức đảng, UBKT các cấp phải chú trọng và thường xuyên tiến hành KT, GS các tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng.
Sau khi Đảng ta lên cầm quyền, Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Sự lãnh đạo của Đảng được tiến hành thông qua tổ chức đảng và đảng viên dù công tác ở lĩnh vực, cương vị nào đều phải tham xây dựng, tổ chức thực hiện và KT, GS việc thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng. Đó là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của mọi tổ chức đảng và đảng viên, qua đó đã tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, làm cho Đảng thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ của mình, góp phần đổi mới, chỉnh đốn Đảng, đảm bảo lãnh đạo thực thắng lợi sự nghiệp cách mạng của Đảng nói chung và nhiệm vụ chính trị của cấp cơ sở nói riêng.