Hồn thiện phân tích cấu trúc tài chính

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 2017 (Trang 119)

4.3. Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica

4.3.1.Hồn thiện phân tích cấu trúc tài chính

Cơng ty cổ phần Bibica đã tiến hành phân tích cấu trúc tài chính thơng qua phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn. Tuy nhiên việc phân tích vẫn chưa chỉ ra được mối liên hệ giữa cơ cấu TS và NV. Vì vậy tác giả đề xuất cần phải phân tích thêm các chỉ tiêu như: Hệ số nợ so với tài sản, hệ số nợ so với VCSH, hệ số TS so với VCSH. Tác giả cho rằng việc phân tích này sẽ giúp nhà quản trị Cơng ty đưa ra được các chính sách huy động và sử dụng vốn nhằm có được cấu trúc tài chính lành mạnh và hiệu quả.

Bảng 4.2: Phân tích các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính Cơng ty CP BibicaChỉ tiêu Đơn Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số nợ trên tổng tài sản % 28.21 29.92 27.69 1.71 6.06 -2.23 -7.45 2. Hệ số nợ so với vốn cổ phần % 163.38 195.39 186.95 32.01 19.59 -8.44 -4.32 3. Hệ số nợ dài hạn so với VCSH % 1.77 2.74 2.75 0.97 54.80 0.01 0.36

Từ số liệu ở bảng trên, tác giả nhận thấy, hệ số nợ so với tài sản trong 3 năm có sự biến động, trong đó năm 2015 là lớn nhất. Năm 2016, hệ số này đạt 27,69% giảm 2,23% so với năm 2015. Điều này cho thấy Công ty đã giảm bớt nợ phải trả trong tổng nguồn vốn, từ đó giảm bớt được mức độ phụ thuộc tài chính vào bên ngoài. Tuy nhiên, xét trên tổng thể chung hệ số nợ trên tổng tài sản của cơng ty là tương đối thấp vì cơng ty duy trì lượng nợ phải trả thấp trong tổng nguồn vốn hiện có của cơng ty. Điều này đảm bảo cho công ty Cổ phần Bibica luôn chủ động trong kinh doanh, song lại khơng tận dụng được địn bẩy tài chính, bởi lẽ tồn bộ chi phí trả lãi được tính là chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. Khi công ty tận dụng vốn chủ sở hữu sẽ không tận dụng được khoản chi phí hợp lý từ lãi vay nếu cơng ty thay vốn đó bằng vốn vay từ bên ngồi.

Hệ số nợ trên vốn cổ phần năm 2014 đạt 163,38%, năm 2015 tăng 32,01% so với năm 2015 và đạt 195,39%. Sự tăng lên của hệ số này phản ánh mức nợ trên 1 đồng vốn cổ phần của công ty tăng lên tại cơng ty, tuy nhiên do duy trì mức nợ phải trả thấp, do đó xét trên tổng thể chung, hệ số này cũng phải quá cao. Năm 2016 hệ số này giảm nhẹ cịn 186,95% chứng tỏ cơng ty đã có những biện pháp nhằm tăng mức độ bảo đảm nợ bằng vốn cổ phần.

Hệ số nợ dài hạn so với vốn chủ sở hữu phản ánh độ đảm bảo của vốn chủ sở hữu cho các khoản nợ dài hạn. Vì cơng ty Bibica có khoản nợ dài hạn rất thấp do đó chỉ tiêu này trong cả 3 năm là khá nhỏ, cụ thể năm 2014 là 1,77%, năm 2015 là 2,74% và năm 2016 là 2,75%. Năm 2016, hệ số này là 2,75% có nghĩa cứ 2,75 đồng nợ dài hạn sẽ được đảm bảo bằng 100 đồng vốn chủ sở hữu.

Tác giả đã bổ sung thêm một số chỉ tiêu trong phân tích cấu trúc tài chính giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn về tình hình bảo đảm tài chính tại Công ty Cổ phần Bibica trong 3 năm từ 2014- 2016. Từ đó tác giả đề xuất Ban lãnh đạo Công ty cần xem xét cơ cấu nguồn vốn đang duy trì, để có thể tận dụng hết được những lợi thế về nợ phải trả,

tiết kiệm số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, đồng thời mở rộng kinh doanh theo cả chiều rộng và chiều sâu.

4.3.2. Hồn thiện phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn

a. Phân tích tình hình thanh tốn

Cơng ty cổ phần Bibica đã tiến hành phân tích tình hình cơng nợ thơng qua việc so sánh số liệu về các chỉ tiêu thuộc công nợ phải thu, công nợ phải trả từ 2014-2016 để thấy sự tăng giảm, từ đó đưa ra nhận xét và đánh giá. Tuy nhiên Công ty cũng cần xem xét thêm tình hình thanh tốn thơng qua phân tích chỉ tiêu: tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với nợ phải trả.

Bảng 4.3: Các khoản nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả

Chỉ tiêu 2014 2015 2016

1. Tổng số nợ phải thu (triệu đồng) 194,029 204,299 97,728 2. Tổng số nợ phải trả (triệu đồng) 251,950 301,304 288,292 3. Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các

khoản nợ phải trả (%)

77.01 67.8 33.9 4. Tăng, giảm năm sau so với năm trước (+/-) -9.21 -33.9

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC các năm 2014, 2015, 2016 của Công ty CP BibicaQua bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả năm 2014 đạt 77,01%; tỷ lệ này giảm nhẹ 9,21% trong năm 2015 và đạt 67,8%; đặc biệt năm 2016 tỷ lệ này giảm sâu chỉ còn 33,9%. Tỷ lệ nợ phải thu so với các khoản nợ phải trả hàng năm đều nhỏ hơn 1, điều này phản ánh số vốn công ty Bibica bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn mà công ty đang chiếm dụng. Trong năm 2016, do số nợ phải thu giảm mạnh (mức giảm hơn 50% khiến cho số vốn của công ty bị chiếm dụng giảm mạnh, trong khi nợ phải trả chỉ giảm 4.32%, do đó hệ số nợ phải thu trên nợ phải trả năm 2016 khá thấp so với 2 năm trước đó.

Khi phân tích về khả năng thanh tốn, cơng ty mới chỉ đưa ra các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn trong 3 năm. Để có cái nhìn tồn diện hơn về khả năng thanh tốn của Cơng ty, ta nên sử dụng thêm một số chỉ tiêu phân tích về khả năng thanh tốn như: khả năng thanh toán tức thời, khả năng thanh toán nợ dài hạn và so sánh các chỉ tiêu này qua 3 năm để thấy được sự biến động tăng giảm của các trị số này.

Bảng 4.4: Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn Cơng ty cổ phần Bibica

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 (+/-) (%) (+/-) (%) 1. Hệ số khả năng thanh toán nợ dài

hạn Lần 28.15 14.68 12.14 -13.47 -47.85 -2.53 -17.27

2. Hệ số khả năng

thanh toán tức thời Lần 1.05 1.06 1.38 0.01 1.42 0.31 29.61

(Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của công ty CP Bibica năm 2014, 2015, 2016)

Hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn của cơng ty có giảm dần song vẫn đạt giá trị khá lớn, trong 3 năm từ 2014 đến 2016 lần lượt là 18,15 lần; 14,68 lần; và 12,14 lần. Điều này phản ánh mức độ đảm bảo của tài sản dài của công ty cho các khoản nợ dài hạn là rất tốt.

Hệ số thanh tức thời thời của công ty hàng năm đều lớn hơn 1 và tăng dần trong 3 năm, thấp nhất năm 2014 là 1,05 lần và cao nhất là năm 2016 là 1,38 lần tăng 29,61% so với năm 2015. Hệ số này hàng năm đều lớn hơn 1, tức là các khoản tiền và tương đương tiền tại Bibica lớn hơn các khoản nợ ngắn hạn, tức là cơng ty ln có thể dùng tiền và các khoản dễ dàng chuyển đổi thành tiền tại Bibica để đáp ứng các khoản nợ ngắn. Nguyên nhân chủ yếu, không phải do công ty dự trữ nhiều tiền mặt nhàn rỗi mà cơng ty đang nắm giữ khoản chứng khốn ngắn hạn lớn do đó, hệ số thanh tốn tức thời mới đạt giá trị cao như vậy.

Tác giả nhận định rằng khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn và khả năng thanh tốn nợ tức thời thì của Cơng ty cổ phần Bibica là khá tốt.

4.3.3. Hồn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh

Tại Công ty cổ phần Bibica đã thực hiện phân tích hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên mới chỉ đề cập đến một số chỉ tiêu như: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trên VCSH. Vì vậy tác giả kiến nghị cần đề cập đến một số chỉ tiêu khác phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản và hiệu quả sử dụng VCSH cụ thể như sau:

Bảng 4.5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tại công ty CP BibicaChỉ tiêu Đơn Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh 2015/2014 2016/2015 (+/-) (%) (+/-) (%)

1. Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh trđ 92,807 106,383 104,703 13576 14.63 -1680 -1.58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giá vốn hàng bán trđ 737,178 764,731 818,052 27553 3.74 53321 6.97

3. Chi phí bán hàng trđ 236,997 236,788 285,309 -209 -0.09 48521 20.49

4. Chi phí quản lý DN trđ 71,584 76,838 72,893 5254 7.34 -3945 -5.13

5. Tỷ suất lợi nhuận so

với giá vốn hàng bán % 12.59 13.91 12.80 1.32 10.50 -1.11 -7.99

6. Tỷ suất lợi nhuận so

với chi phí bán hàng % 39.16 44.93 36.70 5.77 14.73 -8.23 -18.32

7. Tỷ suất lợi nhuận so với chi phí QLDN

% 129.65 138.45 143.64 8.80 6.79 5.19 3.75

Tỷ suất lợi nhuận so với các khoản chi phí phản ánh mức lợi nhuận trong từng khoản chi phí đó, tỷ suất này càng cao chứng tỏ mức lợi nhuận đạt được trong chi phí càng lớn và như vậy doanh nghiệp đã tiết kiệm được chi phí. Đối với Cơng ty cổ phần Bibica, tỷ suất lợi nhuận so với chi phí QLDN năm 2015 tăng so với năm 2014.

Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn hàng bán khá thấp và có xu hướng giảm đi (Năm 2014 là 12,59%, đến năm 2015 tăng lên 13,91% song năm 2016 lại giảm còn 12,8%). Điều này cho thấy hiệu quả kiểm sốt chi phí đầu vào tại Cơng ty đang có dấu hiệu giảm sút khiến cho giá vốn hàng bán của công ty ở mức cao, trong khi doanh thu lại thấp, lợi nhuận từ đó bị giảm sút. Nhìn chung năm 2016, Cơng ty có hiệu quả kinh doanh thấp hơn so với năm 2015. Tác giả kiến nghị Công ty cần tăng cường tiết kiệm các khoản chi phí để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

4.4. Điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp hồn thiện phân tích báocáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica

4.4.1. Về phía Nhà nước

Các doanh nghiệp đều chịu sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước, do đó các cơng cụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước có tác động tích cực đến q trình hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện tốt phân tích báo cáo tài chính, Bộ tài chính cần có những chính sách để thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.

Cụ thể:

- Ban hành các văn bản hướng dẫn các quy định về chế độ kế tốn và chính sách hiện hành theo chuẩn mực kế toán rõ ràng, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi loại hình doanh nghiệp hoạt động.

- Thống nhất quy định kiểm toán và quy định về việc cơng bố thơng tin trong đó phân tích báo cáo tài chính là một báo cáo bắt buộc trong hệ thống các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Điều này đặc biệt có ý nghĩa đối với các cơng ty cổ phần bởi vì căn cứ vào các thơng tin trên báo cáo tài chính và phân tích báo cáo tài chính mà các

nhà đầu tư có thể cung cấp vốn cho Cơng ty. Do vậy việc cung cấp các thơng tin đầy đủ và có chất lượng là rất cần thiết. Đồng thời, cũng nên xây dựng các chế tài xử phạt đối với các doanh nghiệp cung cấp những thơng tin sai lệch về q trình kinh doanh, về tình hình tài chính.

4.4.2. Về phía Cơng ty

Bố trí, đào tạo cán bộ làm cơng tác phân tích báo cáo tài chính. Nâng cao trình độ chun mơn cho những người làm cơng tác phân tích là một trong các biện pháp giúp cho công tác này mang lại hiệu quả cao.

Đầu tư xây dựng quy trình thực hiện phân tích báo cáo tài chính theo từng bước trong q trình phân tích báo cáo tài chính: lập kế hoạch phân tích, tiến hành phân tích, hồn thành cơng việc phân tích.

Trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác phân tích báo cáo tài chính, ứng dụng các thành tựu của tin học vào việc phân tích để chính xác, kịp thời, thuận tiện và dễ hiểu cho người sử dụng.

Xây dựng quy định cụ thể đối với các bộ phận liên quan về cung cấp thơng tin như: tổ chức bộ máy kế tốn hoạt động một cách khoa học, phối hợp chặt chẽ với bộ phận phân tích, đảm bảo ln cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, quy định rõ trách nhiệm của những người liên quan đến q trình lập, cơng bố thơng tin và phân tích thơng tin trên báo cáo tài chính.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

Chương này đưa ra giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty cổ phần Bibica. Chương4 nêu rõ mục tiêu và quan điểm của tác giả về các giải pháp chủ yếu như: hồn thiện tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Bibica, các cơng cụ và kỹ thuạt phân tích báo cáo tài chính cần được bổ sung của đơn vị và hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính. Đồng thời đưa ra những đề xuất và kiến nghị với các cơ quan chức năng, với cơng ty để cơng tác hồn thiện BCTC tại công ty Bibica đạt kết quả cao nhất.

KẾT LUẬN

Xu thế hôi nhập kinh tế quốc tế đã đặt nền kinh tế Việt Nam nói chung và Cơng ty Cổ phần Bibica trước những cơ hội và thách thức mới. Để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt này, các doanh nghiệp phải nắm vững tiềm năng cũng như các nhân tố ảnh hưởng, xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Do vậy việc tổ chức và phát triển cơng tác phân tích báo cáo tài chính ở Cơng ty là rất cần thiết, nó giúp Cơng ty đánh giá đúng thực trạng tài chính cũng như giúp cho các nhà quản lý có những thơng tin đáng tin cậy trong việc lựa chọn và đưa ra các quyết định kinh doanh hiệu quả nhất.

Trên nhu cầu cấp bách đó, tác giả đã hồn thành luận văn “Phân tích báo cáo

tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica”. Luận văn đã giải quyết các vấn đề cơ bản sau:

- Trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính cũng như nội dung, phương pháp phân tích báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nghiên cứu thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica những điểm đã đạt được, những điểm còn tồn tại và các phương pháp Cơng ty đã sử dụng trong cơng tác phân tích Báo cáo tài chính.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện phân tích báo cáo tài chính tại Cơng ty Cổ phần Bibica

Trên thực tế, phân tích báo cáo tài chính là một cơng việc phức tạp địi hỏi người làm cơng tác phân tích phải có trình độ chun mơn sâu rộng cùng với kinh nghiệm thực tế dày dặn. Do những hạn chế trong quá trình thực hiện đề tài cùng với kinh nghiệm thực tế ít ỏi của tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội. 2. Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

3. Nguyễn Văn Cơng (2013), Giáo trình phân tích kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân

4. Phạm Thị Đông (2007), Giáo trình lý thuyết hạch tốn kế tốn, NXB Tài chính, Hà Nội.

5. Vũ Duy Hào, PGS.TS Đàm Văn Huệ, Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Lưu Thị Hương, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA 2017 (Trang 119)