1.1 Cơ sở lý luận về kế toán nợ phải trả cho ngƣời bán
1.1.7 Minh họa một số nghiệp vụ kinh tế liên quan
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam.
Doanh nghiệp dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán là 10.000.000, ghi: Nợ TK 331 10.000.000
Có TK 112 10.000.000
Thanh toán cho người bán bằng tiền mặt 300.000, ghi: Nợ TK 331 300.000
Có TK 111 300.000
Vay ngân hàng trả nợ người bán 100.000.000, ghi: Nợ TK 331 100.000.000
Có TK 341 100.000.000
Khách hàng X trả nợ, doanh nghiệp chuyển trả thẳng người bán Y 20.000.000, ghi:
Nợ TK 331Y 20.000.000
Có TK 131X 20.000.000
Ngày 25/7, doanh nghiệp nhập kho 200 kg thịt gà, giá mua chưa thuế ghi trên hóa đơn là 56.000 đ/kg, thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%, chưa trả tiền. Khoản chiết khấu thương mại được hưởng 100.000 chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng; doanh
nghiệp thanh toán bằng chuyển khoản tồn bộ giá trị lơ hàng trên vào ngày 30/7, ghi: - Ngày 25/7: Nợ TK 152 11.100.000= 200*56.000-100.000 Nợ TK 133 555.000 = 11.100.000*5% Có TK 331 11.655.000 - Ngày 30/7: Nợ TK 331 11.655.000 Có TK 112 11.655.000
Ngày 2/3, Bộ phận sơn giày Nike có nhu cầu mua thêm 50 cây cọ mới, nên đã gửi Yêu cầu mua hàng cho Bộ phận mua hàng. Ngày 5/3, Bộ phận mua hàng nhập kho đủ số lượng yêu cầu với giá 13.000 đ/cây chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế suất thuế giá trị gia tăng là 10%, chưa trả tiền cho người bán. Bộ phận sơn giày nhờ vào chuyên môn kỹ thuật và kinh nghiệm của mình, phát hiện ra 10 cây cọ khơng đạt chất lượng nên yêu cầu trả lại hàng và mua hàng mới. Ngày 7/3, người bán nhận lại 10 cây cọ nói trên cùng với biên bản trả hàng và hóa đơn do người mua xuất. Ghi:
- Ngày 5/3: Nợ TK 153 650.000 = 50*13.000 Nợ TK 133 65.000 Có TK 331 715.000 - Ngày 7/3: Nợ TK 331 143.000 Có TK 153 130.000 = 10*13.000 Có TK 133 13.000
Ngày 5/6, mua 1.000 sản phẩm nhập kho, trị giá chưa thuế 10.000.000, thuế suất thuế giá trị gia tăng 10%, chưa trả tiền người bán, điều khoản thanh toán là 2/10 net 30. Ngày 15/6, chuyển khoản thanh tốn tồn bộ cho nhà cung cấp; do
thanh tốn trong vịng 10 ngày, công ty được hưởng chiết khấu 2% trên giá thanh toán, ghi: - Ngày 5/6: Nợ TK 152 10.000.000 Nợ TK 133 1.000.000 Có TK 331 11.000.000 - Ngày 15/6: Nợ TK 331 11.000.000 Có TK 515 220.000 = 11.000.000*2% Có TK 112 10.780.000
Cũng trường hợp trên nhưng giả sử ngày 25/6 doanh nghiệp mới thanh toán cho người bán, lúc đó doanh nghiệp khơng được hưởng chiết khấu thanh tốn nữa mà phải chuyển trả số tiền bằng với tổng số tiền thanh tốn ghi trên hóa đơn, ghi:
Nợ TK 331 11.000.000
Có TK 112 11.000.000
Số dư đầu tháng 1 của tài khoản 1122 của Công ty Tiên Tiến là 205.500.000 (10.000 USD, tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh là 20.550 đ/USD). Trong tháng 1 phát sinh các nghiệp vụ sau: Ngày 14/1, doanh nghiệp chuyển khoản 5.000 USD ứng trước cho người bán để mua nguyên liệu A (tỷ giá giao dịch thực tế 20.500 – 20.600 đ/USD). Ngày 24/1, nhận được vật liệu theo giá trên hóa đơn là 8.000 USD (tỷ giá giao dịch thực tế 20.560 – 20.650 đ/USD). Thuế suất thuế nhập khẩu 5%, thuế suất thuế giá trị gia tăng của hàng nhập khẩu là 10%, tỷ giá mà Hải quan sử dụng để tính hai loại thuế trên là 20.700 đ/USD, doanh nghiệp đã nộp đủ bằng tiền gửi ngân hàng. Ngày 26/1, doanh nghiệp thanh toán số nợ 3.000 USD còn lại (tỷ giá giao dịch thực tế (20.565 – 20.655 đ/USD), ghi:
- Ngày 14/1, áp dụng tỷ giá bán để quy đổi ra Đồng Việt Nam khoản trả trước cho người bán:
Nợ TK 331 103.000.000 = 5.000*20.600
Có TK 515 250.000
- Ngày 24/1, áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm ứng trước là 20.600 đ/USD cho phần trị giá 5.000 USD của nguyên liệu A, phần giá trị 3.000 USD của nguyên liệu A chưa trả người bán ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm mua (tỷ giá bán):
Nợ TK 152 164.950.000 = 5.000*20.600+3.000*20.650 Có TK 331 164.950.000
Đồng thời ghi nhận thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng đã nộp theo tỷ giá mà Hải quan áp dụng khi tính thuế:
Nợ TK 152 8.280.000 = 8.000*20.700*5%
Nợ TK 133 17.388.000 = 8.000*20.700*(1+5%)*10% Có TK 112 25.668.000
- Ngày 26/1, khi thanh tốn số nợ cịn lại: Nợ TK 331 61.950.000 = 3.000*20.650
Có TK 112 61.650.000 = 3.000*20.550 Có TK 515 300.000
Một số dịch vụ mua ngoài dùng tại phân xưởng chưa thanh toán: tiền điện thoại 1.500.000, tiền nước 1.400.000, tiền điện 3.500.000, thuế suất thuế giá trị gia tăng dịch vụ mua ngoài 10%, toàn bộ số tiền trên doanh nghiệp chưa thanh toán, ghi:
Nợ TK 627 6.400.000 = 1.500.000+1.400.000+3.500.000 Nợ TK 133 640.000 = 6.400.000*10%