Ph p iện chứng duy vật là “linh hồn sống” là “cái quy t định” của chủ nghĩa Mác bởi hi nghiên cứu các quy luật phát triển ph bi n của hiện thực hách quan và của nhận thức khoa h c ph p iện chứng duy vật thực hiện chức năng phư ng pháp luận chung nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn. Chức năng này thể hiện ở chỗ con người dựa vào các nguyên l được cụ thể hóa ằng các cặp phạm trù và quy luật c ản của ph p iện chứng duy vật để đề ra các nguyên tắc tư ng ứng định hướng hoạt động l luận và thực tiễn của mình
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Biện chứn khách qu n v biện chứng chủ quan
Biện ch ng là quan điểm phư ng pháp “xem x t nh ng sự vật và nh ng phản ánh của
chúng trong tư tưởng trong mối quan hệ qua lại lẫn nhau của chúng trong sự ràng uộc, sự vận động, sự phát sinh và tiêu vong của chúng”8 Phư ng pháp tư uy này cho ph p h ng chỉ nhìn thấy sự vật cá iệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại gi a chúng v a thấy bộ phận v a thấy toàn thể h ng chỉ thấy c y mà còn thấy r ng Bên cạnh quan niệm...hoặc là hoặc là cịn có quan niệm...v a là v a là
Biện chứng lại được chia thành iện chứng hách quan và iện chứng chủ quan. Biện
ch n k c quan là hái niệm ùng để chỉ biện chứng của bản th n th giới tồn tại hách
quan độc lập với thức con người. Biện ch ng chủ quan là hái niệm ùng để chỉ biện
chứng của sự thống nhất gi a l g c iện chứng ph p iện chứng và l luận nhận thức là tư uy iện chứng và iện chứng của ch nh quá trình phản ánh hiện thực hách quan vào ộ óc con người. Bởi vậy, biện chứng chủ quan một mặt phản ánh th giới hách quan mặt hác phản ánh nh ng quy luật của tư uy iện chứng.
Gi a biện chứng hách quan và iện chứng chủ quan có mối quan hệ thống nhất với nhau, tạo nên c sở phư ng pháp luận của hoạt động cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội. Sự hác nhau gi a chúng được Ph Ăngghen chỉ ra: “Biện chứng g i là k c quan thì chi phối trong tồn ộ giới tự nhiên cịn iện chứng g i là chủ quan, tức là tư uy iện chứng thì chỉ
là phản ánh sự chi phối...của sự vận động th ng qua nh ng mặt đối lập...th ng qua sự đấu tranh thường xuyên… và sự chuyển hóa cuối cùng của chúng t mặt đối lập này thành mặt đối lập kia...Trong mối quan hệ này iện chứng hách quan quy định biện chứng chủ quan, tức bản th n sự vật, hiện tượng trong th giới tồn tại biện chứng như th nào thì tư uy nhận thức của con người về chúng cũng phải phản ánh đúng như th ấy.
T nh độc lập tư ng đối của biện chứng chủ quan với biện chứng hách quan được thể hiện trên thực t : sự vật, hiện tượng được phản ánh và nhận thức của con người về chúng h ng hoàn toàn trùng h t nhau ởi q trình tư uy nhận thức cịn phải tu n theo nh ng quy luật mang t nh mục đ ch và sáng tạo của con người. Do vậy Ph Ăngghen đòi hỏi tư uy khoa h c v a phải ph n định rõ ràng v a phải thấy sự thống nhất gi a biện chứng hách quan và iện chứng chủ quan.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
Trong tác phẩm Chốn Đu r n hi àn về các quy luật Ph Ăngghen định nghĩa
“P ép biện ch ng chẳng qua chỉ là m n k oa c về những quy luật ph bi n của s vận
ộn và s p t tr ển của t n n của ộ loà n và của t du ” Khi chỉ ra nội
dung chủ y u của ph p iện chứng Ph Ăngghen định nghĩa “P ép b ện ch n là k oa c
về s l n ệ ph bi n” có “N ững quy luật chủ y u: s chuyển óa l ợn t àn c ất, - s âm n ập l n nhau của c c mâu thu n ối c c và s chuyển óa từ mâu t u n nà san mâu t u n k c k mâu t u n ó l n tới c c ộ, - s p t tr ển bằn mâu t u n hoặc phủ ịnh của phủ ịnh, - p t tr ển t eo n o tr n ốc”9
.
V I Lênin định nghĩa “Ph p iện chứng, tức là h c thuy t về sự phát triển ưới hình thức hồn ị nhất s u sắc nhất và h ng phi n diện, h c thuy t về t nh tư ng đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất lu n phát triển h ng ng ng”; hi àn về các y u tố của ph p iện chứng ng đưa ra định nghĩa “Có t ể ịn n a vắn tắt p ép
biện ch n là c thuy t về s thống nhất của c c mặt ối lập. N t là nắm ợc hạt n ân của p ép b ện ch n n n ều ó ị ỏi ph có n ững s gi t íc và một s p t tr ển t m”10
.
ối tượng nghiên cứu của ph p iện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có t nh quy luật ph bi n nhất của sự vật, hiện tượng trong th giới. Vấn đề này thể hiện trong các c u hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản th n ta tồn tại trong trạng thái liên hệ qua lại quy định, chuyển hóa lẫn nhau và lu n vận động phát triển hay trong trạng thái tách rời c lập nhau và đứng im h ng vận động phát triển? ể trả lời c u hỏi trên ph p iện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên l sáu cặp phạm trù và a quy luật c ản.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
. H i n u ên lý củ phép biện chứng duy vật
* N u n l về mố l n ệ ph bi n
“Mối liên hệ” là một phạm trù tri t h c ùng để chỉ c c mố ràn buộc t ơn ỗ, quy
ịn và n ởng l n nhau giữa c c u tố, bộ phận trong một ố t ợng hoặc giữa c c ố t ợng với nhau Liên hệ là quan hệ gi a hai đối tượng n u s t a i của một trong số c ún n ất ịn làm ố t ợn k a t a i Ngược lại c lập tách rời là trạng thái của các
đối tượng, khi sự thay đ i của đối tượng này h ng ảnh hưởng gì đ n các đối tượng hác h ng làm chúng thay đ i.
9 C Mác và Ph Ăngghen Toàn tập, tập 20 Nx Ch nh trị quốc gia Hà Nội, 2004, tr. 455.
Tín c ất của mố l n ệ ph bi n. Ph p iện chứng duy vật khẳng định tín k c quan của các mối liên hệ tác động trong th giới Có mối liên hệ tác động gi a các sự vật,
hiện tượng vật chất với nhau Có mối liên hệ gi a sự vật, hiện tượng vật chất với các hiện tượng tinh th n Có các mối liên hệ gi a nh ng hiện tượng tinh th n với nhau (mối liên hệ và tác động gi a các hình thức của nhận thức Các mối liên hệ tác động đó - suy đ n cùng đều là sự quy định tác động qua lại, chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau gi a các sự vật, hiện tượng. Tín p bi n của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kỳ n i đ u trong tự nhiên trong xã hội và trong tư uy đều có v vàn các mối liên hệ đa ạng chúng gi nh ng vai trò vị tr hác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau h ng nh ng diễn ra ở m i sự vật, hiện tượng tự nhiên xã hội tư uy mà còn iễn ra gi a các mặt các y u tố các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Mối liên hệ ph bi n có tín a dạn p on p ú Có mối liên hệ về mặt h ng gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian gi a các sự vật, hiện tượng Có mối liên hệ chung tác động lên tồn ộ hay trong nh ng lĩnh vực rộng lớn của th giới Có mối liên hệ riêng chỉ tác động trong t ng lĩnh vực, t ng sự vật và hiện tượng cụ thể Có mối liên hệ trực ti p gi a nhiều sự vật, hiện tượng nhưng cũng có nh ng mối liên hệ gián ti p Có mối liên hệ tất nhiên cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên Có mối liên hệ bản chất cũng có mối liên hệ h ng ản chất chỉ đóng vai trị phụ thuộc Có mối liên hệ chủ y u và có mối liên hệ thứ y u chúng gi nh ng vai trò hác nhau quy định sự vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
ể ph n loại các mối liên hệ như trên phải tuỳ thuộc vào t nh chất và vai trò của t ng mối liên hệ. Tuy vậy, việc ph n loại này cũng chỉ mang t nh tư ng đối, bởi vì các mối liên hệ của các đối tượng là rất phức tạp h ng thể tách chúng hỏi tất cả các mối liên hệ hác M i liên hệ còn c n được nghiên cứu cụ thể trong sự bi n đ i và phát triển cụ thể của chúng
Như vậy nguyên l về mối liên hệ ph bi n hái quát toàn cảnh th giới trong nh ng mối liên hệ chằng chịt gi a các sự vật, hiện tượng của nó T nh v hạn của th giới cũng như t nh v lượng các sự vật, hiện tượng đó chỉ có thể giải th ch được trong mối liên hệ ph bi n được quy định bằng các mối liên hệ có hình thức vai trị hác nhau
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ tác động qua lại với nhau; do vậy hi nghiên cứu đối tượng cụ thể c n tu n thủ nguyên tắc toàn iện. T nội dung của nguyên l về mối liên hệ ph bi n ph p iện chứng hái quát thành n u n tắc toàn d ện với nh ng yêu c u đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực tiễn như sau. Th nhất, khi nghiên cứu xem x t đối tượng cụ thể, c n đặt nó trong chỉnh thể thống nhất của tất cả các mặt các ộ phận các y u tố các thuộc t nh các mối liên hệ của chỉnh thể đó; “c n phải nhìn ao quát và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián ti p” của sự vật đó” tức trong chỉnh thể thống nhất của “mối t ng hoà nh ng quan hệ mu n vẻ của sự vật ấy với các sự vật hác” V I Lênin . Th hai, chủ thể phải rút ra được các mặt các mối liên hệ tất y u của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất h u c nội tại, bởi chỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đ y đủ sự tồn tại hách quan với nhiều thuộc t nh nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng. Th ba, c n xem x t đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng hác và với m i trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian gián ti p; trong h ng gian thời gian nhất định, tức c n nghiên cứu cả nh ng mối liên hệ của đối tượng trong quá hứ, hiện tại và phán đốn cả tư ng lai của nó Th t quan điểm toàn iện đối lập với quan điểm phi n diện, một chiều,
chỉ thấy mặt này mà h ng thấy mặt hác; hoặc chú đ n nhiều mặt nhưng lại xem x t àn trải h ng thấy mặt bản chất của đối tượng nên ễ r i vào thuật nguỵ biện đánh tráo các mối liên hệ c ản thành h ng c ản hoặc ngược lại và chủ nghĩa chi t trung (lắp gh p v nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ ph bi n).
* N u n l về s p t tr ển
P t tr ển là quá trình vận động t thấp đ n cao, t m hoàn thiện đ n hoàn thiện
h n, t chất cũ đ n chất mới ở trình độ cao h n Như vậy phát triển là vận động nhưng h ng phải m i vận động đều là phát triển mà chỉ vận ộn nào t eo k u n ớn l n thì thì mới là phát triển. Vận động diễn ra trong kh ng gian và thời gian, n u thóat ly chúng thì h ng thể có phát triển.
C n ph n iệt hai hái niệm gắn với hái niệm phát triển là ti n óa và ti n bộ. Ti n
hóa là một dạng của phát triển, diễn ra theo cách t t và thường là sự bi n đ i hình thức của tồn tại xã hội t đ n giản đ n phức tạp. Thuy t ti n hóa tập trung giải th ch hả năng sống sót và th ch ứng của c thể xã hội trong cuộc đấu tranh sinh tồn Trong hi đó hái niệm ti n bộ đề cập đ n sự phát triển có giá trị t ch cực. Ti n bộ là một quá trình i n đ i hướng tới cải thiện thực trạng xã hội t chỗ chưa hoàn thiện đ n hoàn thiện h n so với thời điểm an đ u. Trong ti n bộ hái niệm phát triển đã được lượng hóa thành tiêu ch cụ thể để đánh giá mức độ trưởng thành của các n tộc các lĩnh vực của đời sống con người.
Cũng như mối liên hệ ph bi n phát triển có tín k c quan thể hiện ở chỗ, nguồn
gốc của nó nằm trong ch nh ản th n sự vật, hiện tượng, chứ h ng phải o tác động t ên ngoài và đặc biệt h ng phụ thuộc vào th ch muốn chủ quan của con người Phát triển có tín p bi n: sự phát triển có mặt ở khắp m i n i trong các lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư uy Phát triển có tín k thừa, sự vật, hiện tượng mới ra đời h ng thể là sự phủ định tuyệt đối, phủ định sạch tr n đoạn tuyệt một cách siêu hình đối với sự vật, hiện tượng cũ Sự vật, hiện tượng mới ra đời t sự vật, hiện tượng cũ chứ h ng phải ra đời t hư v vì vậy trong sự vật, hiện tượng mới cịn gi lại có ch n l c và cải tạo các y u tố còn tác ụng, còn th ch hợp với chúng trong hi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật, hiện tượng cũ đang g y cản trở sự vật mới ti p tục phát triển Phát triển có tín a dạng, phong
p ú; tuy sự phát triển diễn ra trong m i lĩnh vực tự nhiên xã hội và tư uy nhưng mỗi sự
vật, hiện tượng lại có q trình phát triển h ng giống nhau T nh đa ạng và phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào h ng gian và thời gian vào các y u tố điều kiện tác động lên sự phát triển đó
Nghiên cứu nguyên l về sự phát triển giúp nhận thức được rằng, muốn nắm được bản chất, nắm được huynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng thì phải tự giác tu n thủ
n u n tắc p t tr ển tránh tư tưởng bảo thủ trì trệ Nguyên tắc này yêu c u. Th nhất, khi
nghiên cứu, c n đặt đối tượng vào sự vận động phát hiện xu hướng bi n đ i của nó để h ng chỉ nhận thức nó ở trạng thái hiện tại mà cịn ự áo được huynh hướng phát triển của nó trong tư ng lai Th hai, c n nhận thức được rằng phát triển là quá trình trải qua
nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có đặc điểm t nh chất hình thức hác nhau nên c n tìm hình thức phư ng pháp tác động phù hợp để hoặc thúc đẩy, hoặc ìm hãm sự phát triển đó Th
ba, phải sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho nó phát
triển; chống lại quan điểm bảo thủ trì trệ định ki n. Th t trong quá trình thay th đối