III .L LUẬN NHẬN THỨC
5. Tính chất của chân lý
a. Quan niệm về chân lý
Ch n l là một vấn đề được đề cập nhiều trong lịch sử tri t h c tuy nhiên chưa có đại biểu tri t h c nào trước và ngoài tri t h c duy vật biện chứng có quan niệm hồn chỉnh, đúng đắn về ch n l Theo quan điểm tri t h c Mác - Lênin ch n l là tri thức phù hợp với hiện thực hách quan mà con người phản ánh và được thực tiễn kiểm nghiệm Ch n l phải được hiểu như một quá trình ởi lẽ bản th n sự vật có q trình vận động, bi n đ i phát triển và sự nhận thức về nó cũng phải được vận động, bi n đ i phát triển Cho nên nhận thức ch n l cũng phải là một q trình
b. ác tính chất củ chân lý
* Tín k c quan
Ch n l là tri thức chứ h ng phải bản th n hiện thực hách quan nhưng tri thức đó phải phản ánh đúng hiện thực hách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm là đúng Cho nên theo nghĩa đúng của t này ch n l ao giờ cũng là hách quan vì nội dung phản ánh của nó là hách quan là phù hợp với hách thể của nhận thức V I Lênin nhấn mạnh: "Th a nhận ch n l hách quan tức là ch n l h ng phụ thuộc vào con người và loài người" chỉ phụ thuộc vào thực tại hách quan h ng phụ thuộc vào t nh đ n giản hay t nh chặt chẽ của l g c h ng phụ thuộc vào lợi ch hay sự quy ước...V I Lênin cũng hảng định “là người duy vật có nghĩa là th a nhận ch n l hách quan”.
* Tín t ơn ố và tín tu ệt ối
T nh tư ng đối của ch n l thể hiện ở chỗ nh ng tri thức của ch n l đúng nhưng chưa hồn tồn đ y đủ nó mới phản ánh đúng một mặt, một bộ phận nào đó của hiện thực hách quan trong nh ng điều kiện giới hạn xác định Tư ng đối ở đ y là o điều kiện lịch sử ch ước, chứ h ng phải là phản ánh sai T nh tuyệt đối của ch n l thể hiện ở chỗ nh ng tri thức của ch n l phản ánh đ y đủ toàn iện hiện thực hách quan ở một giai đoạn lịch sử cụ thể xác định Con người ngày càng ti n g n đ n ch n l tuyệt đối chứ h ng thể đạt ch n l tuyệt đối một cách tr n vẹn toàn iện theo nghĩa đen của t . Nhận thức ch n l tuyệt đối phải th ng qua một loạt các ch n l tư ng đối V I Lênin nhấn mạnh: "... theo bản chất của nó tư uy của con người có thể cung cấp và đang cung cấp cho chúng ta ch n l tuyệt đối mà ch n l này chỉ là t ng số nh ng ch n l tư ng đối. Mỗi giai đoạn phát triển của khoa
h c lại đem thêm nh ng hạt mới vào cái t ng số ấy của ch n l tuyệt đối, ...". Sự ph n biệt gi a t nh tư ng đối và t nh tuyệt đối của ch n l cũng chỉ là tư ng đối ường ranh giới này có thể vượt qua được. Trong hoạt động thực tiễn c n chống cả hai huynh hướng; hoặc cường điệu tuyệt đối hóa t nh tuyệt đối phủ nhận t nh tư ng đối của ch n l ; hoặc tuyệt đối hóa t nh tư ng đối t đó phủ nhận t nh hách quan của ch n l
* Tín c thể
Kh ng có ch n l tr u tượng chung chung ch n l lu n là cụ thể. Bởi lẽ ch n l là tri thức phản ánh đúng hiện thực hách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Cho nên ch n l lu n phản ánh sự vật, hiện tượng ở trong một điều kiện cụ thể với nh ng hoàn cảnh lịch sử cụ thể trong một h ng gian và thời gian xác định Thoát ly nh ng điều kiện cụ thể này sẽ h ng phản ánh đúng đắn sự vật, hiện tượng. Tri t h c Mác - Lênin hẳng định: “ h ng có ch n l tr u tượng” “rằng ch n l lu n lu n là cụ thể” Vì ch n l lu n cụ thể nên phải quán triệt nguyên tắc lịch sử - cụ thể trong nhận thức và hoạt động. Nguyên tắc này yêu c u xem x t sự vật phải v a cụ thể trong h ng gian, thời gian xác định) v a lịch sử (trong hoàn cảnh lịch sử điều kiện lịch sử cụ thể Nguyên tắc này chống giáo điều, rập hu n máy móc xa rời thực t V I Lênin đã chỉ rõ nguyên tắc này đòi hỏi “Xem x t mỗi vấn đề theo quan điểm sau đ y: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịch sử như th nào hiện tượng đó đã trải qua nh ng giai đoạn phát triển chủ y u nào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó xem x t hiện nay nó đã trở thành như th nào”
Chƣơng 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
-----------------------
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
H c thuy t hình thái inh t - xã hội là một nội ung c ản của chủ nghĩa uy vật lịch sử, vạch ra nh ng quy luật c ản của sự vận động phát triển xã hội là phư ng pháp luận khoa h c để nhận thức, cải tạo xã hội Ngày nay th giới đang có nh ng bi n đ i to lớn s u sắc nhưng l luận hình thái inh t - xã hội vẫn gi nguyên giá trị khoa h c và giá trị thời đại y là c sở th giới quan phư ng pháp luận khoa h c chỉ đạo cho các ch nh đảng và nhà nước xã hội chủ nghĩa vận dụng sáng tạo trong xác định cư ng lĩnh đường lối, chủ trư ng ch nh sách x y ựng chủ nghĩa xã hội; là c sở khoa h c của việc xác định con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua ch độ tư ản chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
H c thuy t hình thái inh t - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin ao gồm một hệ thống các quan điểm c ản: Sản xuất vật chất là c sở, nền tảng của sự vận động phát triển xã hội; biện chứng gi a lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; biện chứng gi a c sở hạ t ng và i n trúc thượng t ng của xã hội; sự phát triển các hình thái inh t - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên Hệ thống quan điểm l luận khoa h c này đã phản ánh ản chất và quy luật vận động phát triển của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
ể tồn tại và phát triển con người phải ti n hành sản xuất ó là hoạt động đặc trưng riêng có của con người và xã hội lồi người. S n xuất là hoạt động h ng ng ng sáng tạo ra giá trị vật chất và tinh th n nhằm mục đ ch thoả mãn nhu c u tồn tại và phát triển của con người Quá trình sản xuất diễn ra trong xã hội loài người ch nh là sự sản xuất xã hội - sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Ph Ăngghen hẳng định: "Theo quan điểm duy vật về lịch sử nh n tố quy t định trong lịch sử x t đ n cùng là sự sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực. Cả Mác và t i chưa ao giờ khẳng định gì h n N u như có ai xuyên tạc c u đó hi n cho nó có nghĩa là chỉ có nh n tố kinh t là nh n tố duy nhất quy t định thì h đã i n c u đó thành một c u trống rỗng v nghĩa”
S s n xuất ội, tức là sản xuất và tái sản xuất ra đời sống hiện thực, bao gồm ba
phư ng iện h ng tách rời nhau là sản xuất vật chất, sản xuất tinh th n và sản xuất ra bản th n con người. Mỗi phư ng iện có vị tr vai trị hác nhau trong đó sản xuất vật chất gi vai trò là c sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người và x t đ n cùng quy t định toàn ộ sự vận động phát triển của đời sống xã hội Cùng với sản xuất vật chất con người ti n hành sản xuất tinh th n. Sản xuất tinh th n là hoạt động sáng tạo ra các giá trị tinh th n nhằm thoả mãn nhu c u tồn tại và phát triển của con người và xã hội ồng thời cùng với hai phư ng iện sản xuất c ản nói trên xã hội còn phải sản xuất ra bản th n con người. Sự sản xuất ra bản th n con người ở phạm vi cá nh n gia đình là việc sinh đẻ và nu i ạy con cái để uy trì nịi giống. Ở phạm vi xã hội là sự tăng trưởng n số phát triển con người với t nh cách là thực thể sinh h c - xã hội.
S n xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng c ng cụ lao động tác
động trực ti p hoặc gián ti p vào tự nhiên cải bi n các ạng vật chất của giới tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu c u tồn tại và phát triển của con người.
S n xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội lồi người Vai trị của sản
xuất vật chất được thể hiện trước h t, sản xuất vật chất là tiền đề trực ti p tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm uy trì sự tồn tại và phát triển của con người nói chung cũng như t ng cá thể người nói riêng
Sản xuất vật chất là tiền đề của m i hoạt động lịch sử của con người. Hoạt động sản xuất vật chất là c sở hình thành nên quan hệ kinh t - vật chất gi a người với người, t đó hình thành nên các quan hệ xã hội hác - quan hệ gi a người với người về ch nh trị pháp luật đạo đức t n giáo Sản xuất vật chất đã tạo ra các điều kiện phư ng tiện bảo đảm cho hoạt động tinh th n của con người và uy trì phát triển phư ng thức sản xuất tinh th n của xã hội. C Mác chỉ rõ: "Việc sản xuất ra nh ng tư liệu sinh hoạt vật chất trực ti p...tạo ra một c sở t đó mà người ta phát triển các thể ch nhà nước các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật và thậm ch cả nh ng quan niệm t n giáo của con người ta". Nhờ sự sản xuất ra của cải vật chất để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình con người đồng thời sáng tạo ra tồn bộ đời sống vật chất và đời sống tinh th n của xã hội với tất cả sự phong phú phức tạp của nó
Sản xuất vật chất là điều kiện chủ y u sáng tạo ra bản th n con người. Nhờ hoạt động sản xuất vật chất mà con người hình thành nên ng n ng , nhận thức tư uy tình cảm đạo đức…Sản xuất vật chất là điều kiện c ản, quy t định nhất đối với sự hình thành phát triển phẩm chất xã hội của con người Ph Ăngghen hẳng định rằng trên một nghĩa cao nhất, "lao động đã sáng tạo ra bản th n con người"14 Như vậy, nhờ lao động sản xuất mà con người v a tách hỏi tự nhiên v a hoà nhập với tự nhiên cải tạo tự nhiên sáng tạo ra m i giá trị vật chất và tinh th n đồng thời sáng tạo ra ch nh ản th n con người.
Nguyên l về vai trò của sản xuất vật chất là c sở của sự tồn tại và phát triển xã hội lồi người có nghĩa phư ng pháp luận quan tr ng ể nhận thức và cải tạo xã hội, phải xuất phát t đời sống sản xuất, t nền sản xuất vật chất xã hội X t đ n cùng h ng thể ùng tinh th n để giải th ch đời sống tinh th n; để phát triển xã hội phải bắt đ u t phát triển đời sống kinh t - vật chất.
2. Biện chứng giữa lực lƣợng sản xuất và quan hệ sản xuất
. Phươn thức sản xuất
Ở mỗi giai đoạn lịch sử con người ti n hành sản xuất theo một cách thức nhất định, tức là có một cách sinh sống cách sản xuất riêng của mình đó là phư ng thức sản xuất. P ơn
th c s n xuất là cách thức con người ti n hành quá trình sản xuất vật chất ở nh ng giai đoạn
lịch sử nhất định của xã hội loài người Phư ng thức sản xuất là sự thống nhất gi a lực lượng sản xuất với một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tư ng ứng. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là các hái niệm chỉ hai mối quan hệ “song trùng” của nền sản xuất vật chất xã hội đó là quan hệ gi a con người với tự nhiên và quan hệ gi a người với người trong quá trình sản xuất vật chất. “Người ta h ng thể sản xuất được n u h ng t hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao đ i hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có nh ng mối liên hệ và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của h với giới tự nhiên tức là việc sản xuất” Do vậy, phư ng thức sản xuất là cách thức con người thực hiện đồng thời sự tác động gi a con người với tự nhiên và sự tác động gi a người với người để sáng tạo ra của cải vật chất phục vụ nhu c u con người và xã hội ở nh ng giai đoạn lịch sử nhất định.
* L c l ợng s n xuất là phư ng thức k t hợp gi a n lao ộng với t l ệu s n xuất,
tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm i n đ i các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu c u nhất định của con người và xã hội. Về cấu trúc lực lượng sản xuất được xem x t trên cả hai mặt đó là mặt kinh t - kỹ thuật (tư liệu sản xuất và mặt kinh t - xã hội người lao động). Lực lượng sản xuất ch nh là phư ng thức k t hợp gi a “lao động sống” với “lao động vật hóa” tạo ra sức sản xuất, là tồn ộ nh ng năng lực thực tiễn ùng trong sản xuất của xã hội ở các thời kỳ nhất định. Như vậy, lực lượng sản xuất là một hệ thống gồm các y u tố người lao động và tư liệu sản xuất cùng mối quan hệ phư ng thức k t hợp), tạo ra thuộc t nh đặc biệt (sức sản xuất để cải bi n giới tự nhiên sáng tạo ra của cải vật chất theo mục đ ch của con người y là sự thể hiện năng lực thực tiễn c ản nhất - năng lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
N lao ộng là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và năng lực
sáng tạo nhất định trong quá trình sản xuất của xã hội. Người lao động là chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu ùng m i của cải vật chất xã hội y là nguồn lực c ản v tận và đặc biệt của sản xuất Ngày nay, trong nền sản xuất xã hội, t tr ng lao động c ắp đang có xu th giảm trong đó lao động có tr tuệ và lao động tr tuệ ngày càng tăng lên
T l ệu s n xuất là điều kiện vật chất c n thi t để t chức sản xuất, bao gồm tư liệu lao
động và đối tượng lao động. Đố t ợn lao ộng là nh ng y u tố vật chất của sản xuất mà lao động con người ùng tư liệu lao động tác động lên nhằm bi n đ i chúng cho phù hợp với mục đ ch sử dụng của con người. T l ệu lao ộng là nh ng y u tố vật chất của sản xuất mà con người dựa vào đó để tác động lên đối tượng lao động nhằm bi n đ i đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu c u sản xuất của con người Tư liệu lao động gồm c ng cụ lao động và phư ng tiện lao động. P ơn t ện lao ộng là nh ng y u tố vật chất của sản xuất,