Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

Một phần của tài liệu TAI LIUTRIT HC (Trang 161 - 172)

V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI

3. Quan hệ cá nhân và xã hội; vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử

lịch sử

a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội

Con người x t cả về thực thể sinh h c lẫn thực thể xã hội, v a mang bản chất loài lẫn t nh đặc thù cá thể Nó v a là một vũ trụ thu nhỏ riêng iệt độc đáo lại v a mang đặc điểm chung, ph bi n của loài Sự thống nhất gi a cái chung và cái riêng trong con người khi n cho nó ở đỉnh cao của sự phát triển, trở thành “trung t m” của vũ trụ “con người là hoa của đất” Ở động vật, sự thống nhất gi a cái chung của loài và cái riêng của cá thể ù ở trình độ cao thì cũng chỉ ở phư ng iện sinh vật mà th i Trong hi đó ở con người sự thống nhất ấy h ng chỉ ở trình độ cao nhất về phư ng iện sinh vật mà cả ở phư ng iện xã hội.

Con người là một hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài mang nh ng thuộc t nh cá thể đ n nhất, lẫn nh ng thuộc t nh chung ph bi n của lồi ản chất của nó là t ng hịa các quan hệ xã hội Nó là đại diện cho loài cho xã hội cho nh n loại, cho lịch sử loài người. Trong con người, do vậy lu n có nh ng cái chung tồn nh n loại như các giá trị chung, nhu c u chung, lợi ch chung...Nó cũng là đại biểu của một xã hội cụ thể, một thời kỳ lịch sử xác định có t nh đặc thù với các quan hệ xã hội xác định Các quan hệ xã hội k t tinh trong mỗi con người lu n là quan hệ xã hội cụ thể của một thời đại, một gia đình một nhóm xã hội, một cộng đồng, một tập đoàn một giai cấp một quốc gia - n tộc xác định. Trong mỗi người cịn có cả nh ng cái riêng cái đ n nhất đặc thù của cá thể cá nh n t kinh nghiệm, t m l tr tuệ...do nh ng điều kiện sống o đặc điểm sinh h c quy định. Nhờ đó mỗi con người là một cá thể cá nh n riêng iệt hác iệt nhau “Con người là một thực thể xã hội mang t nh cá nh n”20.

Cá nh n và xã hội h ng tách rời nhau Xã hội o các cá nh n cụ thể hợp thành mỗi cá nh n là một ph n tử của xã hội sống và hoạt động trong xã hội đó Khi mới sinh ra chưa có thức chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là cá thể. Chỉ hi cá thể đó giao ti p xã hội có nh ng quan hệ xã hội xác định có thức mới trở thành cá nh n Cá nh n h ng thể tách rời xã hội. Quan hệ cá nh n - xã hội là tất y u là tiền đề và điều kiện tồn tại và phát triển của cả cá nh n lẫn xã hội ư ng nhiên quan hệ ấy phụ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể vào trình độ phát triển xã hội và của t ng cá nh n đặc biệt là phụ thuộc vào bản chất của xã hội. Quan hệ cá nh n - xã hội là hác nhau trong xã hội có ph n chia giai cấp và xã hội h ng ph n chia giai cấp. Sự thống nhất và m u thuẫn gi a cá nh n và xã hội là một phạm trù lịch sử, phụ thuộc vào t ng giai đoạn lịch sử hác nhau

Sự thống nhất cá nh n - xã hội còn thể hiện ở một góc độ hác trong quan hệ con người giai cấp và con người nh n loại. Quan hệ con người giai cấp và con người nh n loại chỉ tồn tại trong xã hội có ph n chia giai cấp, do vậy nó có t nh lịch sử. Mỗi con người cá nh n trong xã hội có giai cấp đều mang t nh giai cấp o nó lu n là thành viên của một giai cấp, t ng lớp xã hội xác định Các quan hệ xã hội mà nó sống và hoạt động trong đó lu n có quan hệ giai cấp và các quan hệ đó lu n đóng vai trị quy t định, chi phối các hành vi và hoạt động của nó đặc biệt quy định lợi ch và hoạt động thực hiện các lợi ch ấy. Mặt hác mỗi cá nh n ù thuộc về giai cấp nào cũng đều mang t nh nh n loại Nh n loại là cộng đồng người ph bi n rộng rãi nhất được hình thành trong suốt chiều ài lịch sử nh n loại.

T nh nh n loại được thể hiện trong các giá trị chung toàn nh n loại, trong nh ng quy tắc, chuẩn mực chung xuất hiện trên nền tảng lợi ch chung t bản chất người của các cá nh n tạo nên cộng đồng nh n loại.

T nh giai cấp và t nh nh n loại trong mỗi con người v a thống nhất v a hác iệt, thậm ch m u thuẫn nhau T nh nh n loại là vĩnh hằng là nền tảng của cuộc sống ở m i con người ù hác iệt màu a quốc tịch, giai cấp, tộc người, hay giới độ tu i, h c vấn...Chỉ có hi nào h ng cịn tồn tại nh n loại thì hi đó t nh nh n loại mới mất đi Nhưng ở mỗi giai đoạn lịch sử hác nhau lại tồn tại các giai cấp hác nhau Các giai cấp và quan hệ của chúng i n đ i thường xuyên o các điều kiện kinh t ch nh trị xã hội lu n thay đ i. Con người với t nh cách là nh ng chủ thể xã hội lu n có nh ng hoạt động để cải bi n điều kiện hách quan tạo nên nh ng điều kiện sinh hoạt thuận lợi h n cho mình Ch nh điều đó đã làm cho các điều kiện sinh sống của con người lu n i n đ i các lực lượng sản xuất lu n phát triển xã hội lu n thay đ i theo chiều hướng ti n bộ Nhưng trong các giai cấp đang đấu tranh với nhau có giai cấp đại diện cho sự phát triển ti n bộ có giai cấp lại là lực lượng cản trở sự phát triển ti n bộ ấy T nh giai cấp trong nh ng con người đại biểu cho giai cấp đang cản trở sự phát triển ấy tất nhiên là m u thuẫn với t nh nh n loại.

Mỗi con người đều sinh ra, lớn lên trong một cộng đồng quốc gia n tộc xác định. Do nh ng điều kiện lịch sử, kinh t văn hóa xã hội và ch nh trị hác nhau nên trong mỗi cộng đồng quốc gia n tộc cũng hình thành nh ng giá trị, phẩm chất đặc điểm đặc thù của mình Con người tất y u mang trong mình nh ng điểm đặc thù đó ù h muốn hay h ng ù thức được điều đó hay h ng Do vậy, trong mỗi con người cá nh n lu n lu n mang trong nó cả nh ng cái riêng iệt của nó với t nh cách là cá nh n v a mang trong mình cả nh ng cái đặc thù của quốc gia n tộc, v a mang cả t nh giai cấp lẫn t nh nh n loại. Với t nh cách là chủ thể hoạt động sự gắn k t tác động biện chứng lẫn nhau gi a các phư ng diện h a cạnh đó trong mỗi con người là lu n i n động, biện chứng hách quan tất y u. Theo quan điểm của các nhà inh điển của chủ nghĩa Mác t nh giai cấp và t nh n tộc mang t nh lịch sử, sẽ mất d n theo sự phát triển và ti n bộ của xã hội Nhưng t nh nh n loại và cá nh n sẽ là vĩnh viễn. Trong khi lịch sử nh n loại chưa đạt đ n trình độ phát triển đó thì sự thống nhất gi a t nh cá nh n t nh giai cấp t nh n tộc và t nh nh n loại là mục tiêu yêu c u và tiêu chuẩn của ti n bộ xã hội. Giải quy t đúng đắn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh hách quan mối quan hệ gi a con người cá nh n con người giai cấp con người n tộc, con người nh n loại lu n là đòi hỏi của hoạt động thực tiễn.

Các quan điểm trên đ y về con người có nghĩa phư ng pháp luận quan tr ng. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải lu n chú giải quy t đúng đắn mối quan hệ xã hội- cá nh n phải tránh huynh hướng đề cao quá mức (mặt/cái cá nh n hoặc (mặt/cái xã hội. N u đặt cá nh n lên trên xã hội, chỉ thấy cá nh n mà h ng thấy xã hội đem cá nh n đối lập với xã hội, hoặc ngược lại, chỉ đề cao xã hội mà ỏ quên cá nh n h ng nhận thức đúng sự phát triển của xã hội là sự k t hợp hoạt động của các cá nh n thì đều sai l m và có thể dẫn đ n nh ng hệ lụy hó lường cho cả xã hội lẫn cá nh n

H n n a trong đời sống xã hội hi xem x t con người phải đặt nó trong t ng thể các quan hệ xã hội, bởi trong t nh hiện thực, bản chất của con người là t ng thể các quan hệ xã hội iều này cũng gắn liền với nguyên tắc lịch sử - cụ thể và nguyên tắc toàn iện. Sẽ là sai l m n u chỉ nhìn vào một mặt/ h a cạnh/phư ng iện của một con người để đánh giá ản

chất của người đó Xem x t một con người phải đặt con người đó trong t ng thể các quan hệ của ch nh người đó

b. V i trò của quần chún nhân dân v lãnh tụ trong lịch sử

y là một trong nh ng nội dung quan tr ng của tri t h c Mác Nội ung này được tri t h c Mác luận giải một cách hoa h c trên c sở quán triệt s u sắc chủ nghĩa uy vật biện chứng và toàn ộ các nội ung hác của chủ nghĩa uy vật lịch sử là sự vận dụng nhất quán chủ nghĩa duy vật và phư ng pháp iện chứng duy vật vào l luận về vai trị con người trong ti n trình lịch sử.

Trong lịch sử tư tưởng nh n loại, vấn đề này đã được đề cập theo các lập trường tư tưởng hác nhau Các t n giáo đều cho rằng lịch sử vận động của xã hội là o Thượng đ Chúa trời sắp đặt các cá nh n uộc phải tu n thủ ch tối cao. Số phận con người, sự hoạt động của h là o các th n linh Thượng đ ấng Tối cao quy t định Các trào lưu uy t m cho rằng lịch sử xã hội là o các ậc vua chúa các vĩ nh n nh ng người đặc biệt có tài cao sức lớn điều khiển cịn qu n chúng nh n n chỉ là nh ng đám đ ng hợp, chịu sự điều khiển của các ậc vua chúa các vĩ nh n của nh ng người đặc biệt đó H chỉ là phư ng tiện “con rối” trong tay của nh ng người này Các nhà uy vật trước Mác thường phủ nhận vai trò của Thượng đ , th n linh ấng Tối cao và hẳng định rằng sự bi n đ i của xã hội là o một nh n tố xã hội xác định nào đó quy t định như đạo đức tình u thư ng nh ng người có đ u óc phê phán hoặc sớm nhận thức được ch n l Nhưng o nh ng nguyên nh n hác nhau h cũng đã r i vào uy t m hi tuyệt đối hóa vai trị của các nh n tố đó

Theo quan điểm tri t h c Mác - Lênin xã hội bi n đ i nhờ hoạt động của toàn thể qu n chúng nh n n ưới sự lãnh đạo của các t chức hoặc cá nh n nhằm thực hiện một mục đ ch nào đó Mối quan hệ gi a vai trò qu n chúng nh n n với cá nh n ch nh là quan hệ gi a vai trò của nh n n lao động với cá nh n lãnh tụ/vĩ nh n Một mặt quan hệ này thể hiện một ph n nội ung quan hệ gi a cá nh n và xã hội. Mặt k c nó lại chứa đụng nh ng nội dung mới hác biệt, bởi trong quan hệ này nó nói đ n quan hệ với nh ng cá nh n đặc biệt cá nh n lãnh tụ/ vĩ nh n

Qu n chúng nh n n là thuật ng chỉ tập hợp đ ng đảo nh ng con người hoạt động trong một h ng gian và thời gian xác định, bao gồm nhiều thành ph n, t ng lớp xã hội và giai cấp đang hoạt động trong một xã hội xác định ó có thể là tồn ộ qu n chúng nh n n của một quốc gia, một khu vực lãnh th xác định. H có chung lợi ch c ản liên hiệp với nhau, chịu sự lãnh đạo của một t chức, một đảng phái cá nh n xác định dể thực hiện nh ng mục tiêu inh t , ch nh trị văn hóa hay xã hội xác định của một thời kỳ lịch sử nhất định. Nội hàm của hái niệm qu n chúng nh n n ao gồm: Nh ng người lao động sản xuất ra của cải vật chất và tinh th n là lực lượng căn ản, chủ chốt; Toàn thể n cư đang chống lại nh ng kẻ áp ức óc lột thống trị và đối háng với nh n n; Nh ng người đang có các hoạt động trong các lĩnh vực hác nhau, trực ti p hoặc gián ti p góp ph n vào sự bi n đ i xã hội. Với nội ung đó qu n chúng nh n n là một phạm trù lịch sử thay đ i tùy thuộc vào điều kiện lịch sử xã hội cụ thể của các quốc gia, khu vực.

Cá nh n ch nh là con người cụ thể đang hoạt động trong một xã hội xác định thể hiện t nh đ n nhất với t nh cách là cá thể về phư ng iện sinh h c, với t nh cách là nh n cách về phư ng iện xã hội Khác với hái niệm con người ùng để chỉ t nh ph bi n về bản chất người trong mỗi cá nh n hái niệm cá nh n nhấn mạnh t nh đặc thù riêng iệt của mỗi cá thể về phư ng iện xã hội Cá nh n là một chỉnh thể v a mang t nh đ n nhất cá iệt riêng iệt lại v a

có t nh ph bi n có đời sống riêng có nguyện v ng, nhu c u và lợi ch riêng Nhưng cá nh n cũng ao hàm t nh chung ph bi n, chứa đựng các quan hệ xã hội và nh ng nhận thức chung giúp cho việc thực hiện các chức năng xã hội và cá nh n trong cuộc đời của h và mang t nh chất lịch sử - cụ thể của đời sống của h Do đó cá nh n ao giờ cũng mang ản chất xã hội, y u tố xã hội là đặc trưng căn ản để tạo nên cá nh n o cá nh n lu n phải sống và hoạt động trong các nhóm hác nhau các cộng đồng và các tập đồn xã hội có t nh lịch sử.

Trong số các cá nh n ở nh ng thời kỳ lịch sử nhất định, trong nh ng điều kiện hoàn cảnh cụ thể xác định xuất hiện nh ng cá nh n iệt xuất, trở thành nh ng người lãnh đạo qu n chúng nh n n nhằm thực hiện một mục tiêu xác định ó là nh ng lãnh tụ hay vĩ nh n Ngoài các phẩm chất cá nh n lãnh tụ/vĩ nh n là nh ng cá nh n iệt xuất, xuất hiện trong phong trào qu n chúng nh n n nhận thức được một cách đúng đắn, nhanh nhạy, kịp thời nh ng yêu c u các quy luật, nh ng vấn đề căn ản nhất của một lĩnh vực hoạt động nhất định của đời sống xã hội hoặc là inh t , hoặc là ch nh trị, hoặc là văn hóa hoa h c, nghệ thuật...H ám quên mình vì lợi ch của qu n chúng nh n n có năng lực nhận thức và t chức hoạt động thực tiễn Lãnh tụ cịn là người có nh ng phẩm chất xã hội như được qu n chúng t n nhiệm, gắn ó mật thi t với qu n chúng có hả năng tập hợp qu n chúng nh n n thống nhất nhận thức ch và hành động của nh n n có năng lực t chức qu n chúng nh n n thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ mà thời đại đặt ra.

Một phần của tài liệu TAI LIUTRIT HC (Trang 161 - 172)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)