Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Một phần của tài liệu TAI LIUTRIT HC (Trang 85 - 87)

III .L LUẬN NHẬN THỨC

2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức

Tri t h c Mác - Lênin th a nhận sự tồn tại hách quan của th giới và cho rằng th giới hách quan là đối tượng của nhận thức Kh ng phải thức của con người sản sinh ra th giới mà th giới vật chất tồn tại hách quan độc lập với thức con người là nguồn gốc "duy nhất và cuối cùng" của nhận thức. Tri t h c Mác - Lênin khẳn ịnh kh năn n ận th c th giới của con n i. V I Lênin đã chỉ rõ chỉ có nh ng cái mà con người chưa i t

chứ h ng có cái gì h ng thể bi t: "Dứt hốt là h ng có và h ng thể có ất kỳ sự hác nhau nào về nguyên tắc gi a hiện tượng và vật tự nó Chỉ có sự hác nhau gi a cái đã được nhận thức và cái chưa được nhận thức".

Tri t h c Mác - Lênin cho rằng nhận th c là qu tr n p n n ện th c k c quan

vào bộ óc n ; là qu tr n tạo t àn tr th c về th giớ k c quan tron bộ óc con n i: "Tri giác và iểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự vật đó"; "Cảm giác của

chúng ta thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của th giới ên ngoài và ĩ nhiên là n u h ng có cái ị phản ánh thì h ng thể có cái phản ánh nhưng cái ị phản ánh tồn tại độc lập với cái phản ánh" iều này thể hiện quan niệm duy vật về nhận thức, chống lại quan niệm uy t m về nhận thức. Nhận thức là một quá trình phức tạp quá trình nảy sinh và giải quy t m u thuẫn chứ kh ng phải q trình máy móc giản đ n thụ động và nhất thời: "Nhận thức là sự ti n g n mãi mãi và v tận của tư uy đ n hách thể. Phản ánh của th giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu h ng phải một cách “ch t cứng” "tr u tượng" h ng phải h ng vận động h ng m u thuẫn, mà làtrong quá trình vĩnh viễn củavận động, của sự nảy sinh m u thuẫn và sự giải quy t nh ng m u thuẫn đó"

Nhận th c là một qu tr n b ện ch n có vận ộn và p t tr ển, là quá trình đi t

chưa i t đ n bi t, t bi t t tới bi t nhiều h n t bi t chưa đ y đủ đ n đ y đủ h n y là một quá trình h ng phải nhận thức một l n là xong mà có phát triển có sung và hồn thiện: "Trong l luận nhận thức cũng như trong tất cả nh ng lĩnh vực hác của khoa h c, c n suy luận một cách iện chứng nghĩa là đ ng giả định rằng nhận thức của chúng ta là ất di bất dịch và có sẵn mà phải ph n t ch xem sự hiểu bi t nảy sinh ra t sự h ng hiểu bi t

như th nào sự hiểu bi t h ng đ y đủ và h ng ch nh xác trở thành đ y đủ h n và ch nh xác h n như th nào"

Trong quá trình nhận thức của con người lu n lu n nảy sinh quan hệ biện chứng gi a nhận thức kinh nghiệm và nhận thức l luận; nhận thức th ng thường và nhận thức khoa h c. Nhận thức kinh nghiệm là nhận thức dựa trên sự quan sát trực ti p các sự vật, hiện tượng hay các th nghiệm thực nghiệm khoa h c. K t quả của nhận thức kinh nghiệm là nh ng tri thức kinh nghiệm th ng thường hoặc tri thức thực nghiệm khoa h c. Tri thức kinh nghiệm đóng vai trị quan tr ng trong đời sống thường ngày của con người Tuy nhiên tri thức kinh nghiệm cịn hạn ch vì nó mới đem lại sự hiểu bi t về các mặt riêng lẻ, bề ngồi của sự vật và cịn rời rạc. Tri thức kinh nghiệm chưa chỉ ra được t nh tất y u, mối quan hệ bản chất của các sự vật, hiện tượng. Do vậy Ph Ăngghen đã hảng định: “Sự quan sát ựa vào inh nghiệm tự nó h ng ao giờ có thể chứng minh được đ y đủ t nh tất y u” Nhận thức l luận là nhận thức sự vật, hiện tượng một cách gián ti p dựa trên các hình thức tư uy tr u tượng như hái niệm, phán đoán suy luận để hái quát t nh ản chất, quy luật t nh tất y u của các sự vật, hiện tượng. Nhận thức th ng thường là nhận thức được hình thành một cách tự phát trực ti p trong hoạt động hàng ngày và trong của con người. Nhận thức khoa h c là nhận thức được hình thành chủ động, tự giác của chủ thể nhằm phản ánh nh ng mối liên hệ bản chất, tất nhiên mang t nh quy luật của đối tượng nghiên cứu.

Nhận th c là qu tr n t c ộng biện ch ng giữa chủ thểnhận th c và k c t ể nhận th c tr n cơ sở hoạt ộng th c tiễn của con n i.Bản chất của nhận thức là quá trình phản

ánh t ch cực sáng tạo th giới vật chất hách quan ởi con người Vì th , chủ thể nhận thức ch nh là con người Nhưng đó là con người hiện thực đang sống đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong nh ng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể nhất định, tức là con người đó phải thuộc về một giai cấp, một n tộc nhất định có thức, lợi ch nhu c u cá t nh tình cảm,v.v..Các y u tố đó gián ti p hay trực ti p đều tham gia vào quá trình nhận thức của chủ thể Con người là chủ thể nhận thức cũng ị giới hạn bởi điều kiện lịch sử có t nh chất lịch sử - xã hội. Theo tri t h c Mác - Lênin con người chỉ trở thành chủ thể nhận thức, khi con người đó là thành viên của xã hội tham gia vào hoạt động của cộng đồng nhằm cải tạo hách thể Vì th , chủ thể nhận thức h ng chỉ là nh ng cá nh n con người (với tư cách là thành viên của xã hội mà còn là nh ng tập đoàn người cụ thể, một n tộc cụ thể là lồi người nói chung N u chủ thể nhận thức trả lời c u hỏi: ai nhận thức thì hách thể nhận thức trả lời c u hỏi: cái gì được nhận thức? Theo tri t h c Mác - Lênin hách thể nhận thức h ng đồng nhất với toàn ộ hiện thực hách quan mà chỉ là một bộ phận, một lĩnh vực của hiện thực hách quan nằm trong miền hoạt động nhận thức và trở thành đối tượng nhận thức của chủ thể nhận thức Vì th hách thể nhận thức h ng chỉ là th giới vật chất mà có thể cịn là tư duy, t m l , tư tưởng, tinh th n tình cảm...Khách thể nhận thức cũng có t nh lịch sử - xã hội, cũng ị ch ước bởi điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể. Bởi lẽ o điều kiện lịch sử - xã hội mà một bộ phận nào đó của hiện thực hách quan mới trở thành hách thể nhận thức Khách thể nhận thức lu n lu n thay đ i trong lịch sử cùng với sự phát triển của hoạt động thực tiễn cũng như sự mở rộng năng lực nhận thức của con người Khách thể nhận thức cũng h ng đồng nhất với đối tượng nhận thức ối tượng nhận thức là một h a cạnh, một phư ng iện, một mặt nào đó của hiện thực hách quan mà chủ thể nhận thức tập trung vào nghiên cứu tìm hiểu Như vậy hách thể nhận thức rộng h n đối tượng nhận thức.

Hoạt động thực tiễn của con người ch nh là là c sở của mối quan hệ gi a chủ thể nhận thức và hách thể nhận thức Ch nh vì vậy, hoạt động thực tiễn là c sở động lực, mục đ ch của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra ch n l T trên chúng ta có thể thấy, nhận

th c là qu tr n p n n ện th c k c quan một c c tíc c c, chủ ộn s n tạo bởi con n tr n cơ sở th c tiễn man tín lịch sử c thể.

Một phần của tài liệu TAI LIUTRIT HC (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)