Thực tiễn áp dụng Luật mẫu về tình trạng mất khả năng thanh tốn có yếu tố nước ngồi theo Ủy ban của Liên Hợp quốc về luật Thương

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về phá sản Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài Kinh nghiệm nước ngoài và những gợi ý đối với Việt Nam (Trang 78 - 80)

tốn có yếu tố nước ngồi theo Ủy ban của Liên Hợp quốc về luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) soạn thảo và thơng qua

Luật mẫu về tình trạng mất khả năng thanh tốn có yếu tố nước ngồi theo Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật Thương mại Quốc tế (Uncitral) soạn thảo và được thông qua ngày 30/05/1997 quan tâm nhiều đến hệ quả pháp lý của thủ tục phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài. Thực tiễn áp dụng Luật này cho thấy các quan điểm về phá sản doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi thường đối lập nhau và hiện có hai quan điểm đối lập như sau:

thống nhất và có hiệu lực trên phạm vi toàn cầu. Theo quan điểm này, chỉ cần mở một thủ tục phá sản tại trụ sở chính của doanh nghiệp mắc nợ và thủ tục này sẽ có hiệu lực ở tất cả những nơi mà doanh nghiệp mắc nợ có tài sản mà khơng cần phải mở thêm thủ tục phá sản ở những nơi đó.

Quan điểm thứ hai cho rằng, thủ tục phá sản doanh nghiệp mang tính lãnh thổ. Theo quan điểm này, cần phải mở thủ tục phá sản doanh nghiệp tại tất cả các nước nơi có tài sản của doanh nghiệp.

Dĩ nhiên, khơng có quốc gia nào chỉ đơn thuần áp dụng một cơ chế duy nhất mà thường có sự kết hợp loại cơ chế trung gian, ví dụ cơ chế được quy định tại nghị định số 1346/2000 của Liên minh Châu Âu với sự kết hợp hai cơ chế nêu trên, theo đó có thể mở một thủ tục chính tại một nước và nhiều thủ tục phụ tại nhiều nước khác để giải quyết tình trạng mất khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Chương 3

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Pháp luật về phá sản Doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài Kinh nghiệm nước ngoài và những gợi ý đối với Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)