Ảnh hưởng của nhiệt độ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỐI ưu HÓA QUY TRÌNH OXY HÓA TINH BỘT HẠT MÍT BẰNG MỘT SỐ TÁC NHÂN HÓA HỌC (Trang 51 - 53)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Nhiệt độ thích hợp giúp giảm thời gian phản ứng, tăng hiệu suất phản ứng. Vì thế, chúng tơi tiến

Thực nghiệm tiến hành trong điều kiện: - Nồng độ chlor hoạt động 3% - Nồng độ huyền phù 40% - pH = 9

- Thời gian phản ứng 90 phút.

Kết quả thực nghiệm khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến q trình oxy hóa được trình bày ở bảng 3.6 và đồ thị hình 3.6.

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến q trình oxy hóa bằng tác nhân NaClO

STT Nhiệt độ

(oC)

Hiệu suất thu hồi (%) Hàm lượng carboxyl (%) Hàm lượng carbonyl (%) 1 30 94.57 ± 0.40c 0.65 ± 0.04d 0.25 ± 0.01d 2 40 98.35 ± 0.24a 0.98 ± 0.00a 0.37 ± 0.01a 3 50 97.22 ± 0.55b 0.93 ± 0.01b 0.33 ± 0.01b 4 60 96.63 ± 0.44b 0.88 ± 0.01b 0.31 ± 0.01b 5 70 95.17 ± 0.19c 0.75 ± 0.1c 0.29 ± 0.01c

( Các chữ cái a,b,c,d,... khác nhau trong cùng một cột khác nhau về mặt thống kê - p <0.05).

Hình 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất thu hồi, hàm lượng Cax và Can

Từ kết quả thực nghiệm trong bảng 3.6 và đồ thị hình 3.6 cho thấy: Khi tăng nhiệt độ phản ứng oxy hóa tinh bột thì hàm lượng carbonyl và carboxyl tăng, nhưng khi nhiệt độ lớn hơn 40oC thì cả hai giá trị hàm lượng carbonyl và carboxyl đều giảm. Điều này có thể giải thích là do ở nhiệt độ lớn hơn 40oC, một lượng lớn chlor hoạt động chuyển thành khí chlor thốt khỏi mơi trường phản ứng làm giảm hiệu quả bẻ gãy các liên kết glucosite và phân huỷ tinh bột. Nếu nhiệt độ tăng q cao thì hiện tượng hồ hóa sẽ xảy ra gây ảnh hưởng q trình oxy hóa [61]. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu được báo cáo trên tinh bột khoai tây của Sangseethong và cộng sự [58], tinh bột cao lương của Yuniar và cộng sự [60]. Kết quả thực nghiệm còn cho thấy hiệu suất thu hồi cũng đạt cực đại tại 40oC và giảm mạnh khi nhiệt độ tăng trên 40oC, nguyên nhân có thể là do hiện tượng hồ hóa và do phản ứng oxy hóa tinh bột hạt mít bằng natri hypochloride tạo thành các sản phẩm có khối lượng phân tử nhỏ

được lựa chọn để khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng oxy hóa.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỐI ưu HÓA QUY TRÌNH OXY HÓA TINH BỘT HẠT MÍT BẰNG MỘT SỐ TÁC NHÂN HÓA HỌC (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w