Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sử dụng chỉ số viễn thám trong giám sát và phát hiện mất rừng tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

L ỜI CẢM ƠN

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Đánh giá hiện trạng và thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại tỉnh Thừa Thiên Huế

Đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng: Diện tích các loại rừng;

Trữlượng;

Phân bố(đối tượng quản lý, địa hình,..); Độ che phủ.

Thực trạng quản lý:

Các đơn vị quản lý rừng và diện tích quản lý của các đơn vị;

Thực trạng về số lượng các cán bộ kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách tại các đơn vị quản lý rừng tại khu vực nghiên cứu;

Công tác ứng ứng dụng công nghệ viễn thám, GIS trong giám sát, phát hiện sớm mất rừng.

2.3.2 Xác định và lựa chọn một số chỉ số viễn thám để theo dõi và giám sát mất rừng tại khu vực nghiên cứu mất rừng tại khu vực nghiên cứu

Mô tả và lựa chọn các chỉ số sử dụng để theo dõi, giám sát mất rừng tại khu vực nghiên cứu;

Mô tả các bước xử lý, tính tốn các chỉ sốđã lựa chọn;

Thực hiện các tính tốn các chỉ sốđã lựa chọn theo năm nghiên cứu: Xác định giá trị;

Ngưỡng biến động;

Chỉ số thống kê, độ tin cậy.

2.3.3. Đánh giá độ chính xác của các chỉ số viễn thám áp dụng trong theo dõi và giám sát mất rừng dõi và giám sát mất rừng

Đánh giá độ chính xác của chỉ số viễn thám trong giám sát mất rừng; Đánh giá độ tin cậy của ảnh Sentinel-2 trong giám sát mất rừng.

2.3.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả theo dõi và giám sát mất rừng khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

Đề xuất các bước tính tốn và sử dụng chỉ số viễn thám trong giám sát mất rừng.

Đề xuất sử dụng chỉ số viễn thám trong theo dõi và giám sát mất rừng. Đề xuất việc xây dựng phần mềm phát hiện tự động mất rừng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sử dụng chỉ số viễn thám trong giám sát và phát hiện mất rừng tại tỉnh thừa thiên huế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)