4 Phương pháp nghiên cứu:
2.1 Giới thiệu chung vềcông ty và sản phẩm tấm lợp Fibrocement:
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụcủa công ty TNHH Thương mại số1:
Cơng ty TNHH Thương mại số1 hay cịn gọi là công ty TNHH Thương mại Đồn Luyến là một cơng ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Chức năng chủyếu của công ty là sản xuất, kinh doanh các loại tôn lợp, thiết kế, chếtạo sản xuất khung nhà tiền chế, kinh doanh thiệt bịnội, ngoại thất nhằm đápứng nhu cầu thịtrường trong lĩnh vực vật liệu xây dựng.
Nhiệm vụ:
- Hoạtđộng hinh doanh theo đúng ngành nghề đãđăng kí theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quyền, lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật, tuân thủcác quy định của pháp luật vềquốc phịng an ninh, trật tựan tồn xã hội.
-Đảm bảo và chịu trách nhiệm vềchất lượng hàng hóa, dịch vụtheo tiêu chuẩn đăng kí. Huy động vốn có hiệu quả, nâng cao năng lực tài chính của cơng ty, nâng cao vai trò làm chủvà thu nhập của người lao động.
-Đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động. Xây dựng và phát triển công ty trởthành một doanh nghiệp mạnh trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
2.1.3 Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của công ty: a. Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý:
Cơ cấu tổchức bộmáy quản lý của công ty là tổng hợp các bộphận khác nhau, có mối quan hệtrực tuyến và chức năng lẫn nhau, được phân công nhiệm vụvà quyền hạn nhất định, được bốtrí theo từng cấp nhằm thực hiện chức năng quản lý của cơng ty
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC
CƠNG TY TNHH MTV TVTK VIETLAN DNHÀ MÁY KIM CƠ KHÍ ĐỒN LUYẾNNHÀ MÁY TƠN LỢP TẤN PHÁT TÂNCHÂU NHÀ MÁY GẠCH HOFF
MAN PHỊNG THIẾT
KẾ TỔ CHỨC HÀNHCHÍNH
PHỊNG KINH
DOANH PHỊN G KẾTỐN PHỊNGMAR
CỬA HÀNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG BẮC
ĐƠNG HÀ ĐỒN LUYẾN PLAZA 1& 2 NHÀ MÁY CÁN THÉP TÔN XÀ GỖZACSSTORE
Chú thích: Quan hệtrực tuyến
Quan hệchức năng
(Nguồn: Phịng Tổchức – Hành chính)
HÌNH 2.1: SƠ ĐỒCƠ CẤU TỔCHỨC CỦA CƠNG TY
b. Chức năng, nhiệm vụcác phịng ban:
Giám đốc cơng ty: là người quyết định tất cảcác vấn đềliên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty, trực tiếp điều hành các phịng ban thơng qua các trưởng phịng.
Phó giám đốc: là người hỗtrợcho giám đốc trong việc tham mưu, giám sát công việc theo nội dungủy quyền khi giám đốc đi cơng tác.
Thư kí giám đốc: sắp xếp lịch làm việc, lịch họp, lịch công tác, tổchức các cuộc hợp, ghi chép và tổng hợp nội dung các cuộc họp cho ban giám đốc, thực hiện các nhiệm vụkhác nahu mà ban giám đốc giao phó.
Phịng Marketing: là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, là cầu nối giữa khách hàng và cơng ty, giữa thuộc tính của sản phẩm với nhu cầu khách hàng. Nhiệm vụcủa phòng marketing là nghiên cứu, tiếp thịvà thơng tin, tìm hiểu nhu cầu khách hàng. Xây dựng và thực hiện kếhoạch chiến lược marketing; cập nhật, tổng hợp thông tin thịtrường đểhỗtrợcho việc đánh giá, xây dựng các chiến lược marketing ngắn, trung và dài hạn. Triển khai các chương trình quảng cáo, tham gia hoạt động quảng bá của công ty, thực hiện nghiên cứu thịtrường để đưa sản phẩm của công ty vào tiêu thụ.
Phòng kinh doanh: lập kếhoạch kinh doanh, thu hồi công nợ, nghiên cứu, tập hợp các thơng tin kinh tếtài chính của khách hàng tiêu thụ để đềxuất các phương án kinh doanh, tham mưu cho phó giám đốc vềchỉ đạo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Quản lý chi phí vật tư, nguyên nhiên vật liệu; soạn thảo hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua bán, thanh lý hợp đồng với khách hàng sau khi thực hiện xong, quản lý sản phẩm tiêu thụ, chịu trách nhiệm với Phó giám đốc, Giám đốc vềhàng hóa tiêu thụ.
Phịng kếtốn: thực hiện nghĩa vụkếtốn, quản lý tài chính theo quyđịnh của chuẩn mực và chế độkếtốn. Thực hiện cơng tác giám sát quá trình sản xuất kinh doanh vềmặt tài chính. Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sửdụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản. Phân tích thơng tin, sốliệu thanh tốn, hiệu quảsản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, giải pháp đầu tư, lập kếhoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn.
Phịng thiết kế: lập hồsơ, thiết kếbản vẽvà thi công, triển khai giám sát vềkỹ thuật đối với các cơng trình, hạng mục cơng trình. Kiểm tra, xác nhận hồsơ quản lý chất lượng, hồsơ hồn cơng, hồsơ thanh, quyết tốnởtất cảcác cơng trình lãnhđạo cơng ty phê duyệt. Lập kếhoạch cung cấp vật tư, thiết bịthi cơng. Lập bản vẽhồn cơng, hồsơ thanh tốn giai đoạn, hồsơ quyết tốn hạng mục cơng trình.
Phịng tổchức – hành chính: xây dựng kếhoạch nhân sựtheo yêu cầu kếhoạch sản xuất kinh doanh của công ty, tổchức tuyển dụng lao động đápứng nhu cầu nguồn nhân lực, tham mưu ký kết hợp đồng lao đồng cho người lao động và tổchức quản lý, theo dõi việc thực hiện quy định của Luật lao động và quy định của công ty.
2.1.4 Giới thiệu vềsản phẩm tấm lợp Fibrocement
Tấm lợp Fibrocement thường được gọi là tấm lợp bro xi măng hay tôn xi măng, thường được sửdụng đểlợp cho mái nhà dân dụng và công nghiệp. Dùng làm tường bao che, vách ngăn cho nhà xưởng, nhà kho và trang trại...
Các thành phần chủ yếu để sản xuất tấm lợp fibrocement
a. Amiăng trắng (chrysotile): là khoáng vật cấu tạo bởi tập hợp các sợi nhỏ, xốp và mềm dẻo. Chúng liên kết theo dạng xoắn ốc tạo thànhống hình trụ, rỗng và có thể uốn cong. Với những đặc tínhưu việt như bền, dai, chịu nhiệt, cách điện, cách âm, chịu ma sát và các lực tác động…amiăng trắngđược coi như là nguyên liệu đầu vào hữu ích trong sản xuất các sản phẩm ứng dụng thuộc các lĩnh vực vật liệu xây dựng,
44 8
sản phẩm chịu ma sát nhưmá phanh, miếng đệm, các loại vải sợi, quần áo chịu nhiệt, công nghiệp hàng không, công nghiệp dược phẩm...
b. Xi măng (cement): là chất kết dính thủy lực được tạo thành bằng cách nghiền mịn clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia. Khi tiếp xúc với nước thì xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng. Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu q trình dính kết sau đó là q trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định. Vì tính chất kết dính khi tác dụng với nước, xi măng được xếp vào loại chất kết dính thủy lực.
Quy trình sản xuất tấm lợp Fibrocenment: •Làm mềm amiăng
•Chế tạo huyền phù xi măng amiăng •Ép sơ bộ để chế tạo băng mỏng
•Tạo hình thành các tấm lượn sóng, tấm phẳng, ống...tạo cho sản phẩm có
độ đặc và hình dáng cần thiết bằng cách ép, uốn, cắt
•Làm rắn chắc sản phẩm và giữ chúng trong các kho sấy cho đến khi đạt
Tóm tắt quá trình cơng nghệ như sau:Amiăng được gia công bằng máy
nghiền theo hai phương pháp khơ và ướt. Thường thì phương pháp ướt phổ biến hơn vì thiết bị đơn giản, sợi dẻo và ít bụi. Sau khi nghiền, amiăng được nhào trộn với xi măng và nước theo tỉ lệ nhất định 82 đến 91% xi măng, 9 đến 18% amiăng. Hỗn hợp xi măng amiăng lỏng (lượng nước chiếm khoảng 90-95%)được gọi là liệu, sau khi đã nhào trộn chảy theo máng vào bể xeo có máy khuấy, trong bể xeo có một trống xeo (tang xeo)được rạch rãnh trên bề mặt trụ, các lá thép mỏng đặt dọc theo đường sinh trên rãnhđó và khắp tồn mặt trụ tang xeo, lưới thép Inox thô và lưới Inox mịn được căng phía ngồi tang. Trục ép cao su có độ cứng thích hợp (Trục Gaus) làm băng chuyền áp sát vào trống xeo, do đó khi trục truyền động chính (Trục đỡ tang định hình
- trục con lăn nén chính) kéo băng chuyền quay thì trống xeo cũng quay theo, và hỗn hợp xi măng amiăng được xeo thành lớp mỏng trên mặt lưới thép Inox (do chênh lệch mức liệu giữa phía ngồi và phía trong tang xeo), lớp liệu mỏng này được băng
chuyền đưa đến hộp chân không cao để khử bớt nước rồi cuộn thành lớp quanh trống tang định hình (Bán thành phẩm khi này được gọi là tấm lắcướt); sau khi đạt độ dày cần thiết, cắt dải xi măng amiăng thành từng tấm theo quy cách đã quyđịnh, rồi đem ép bằng khn có trục lăn (hoặc tao sóng bằng máy tạo sóng chân khơng). Sau khi tạo sóng, các tấm trên được đưa vào bảo dưỡng hộ trong vịng 12đến 16 tiếng, sau đó lấy ra hoàn thiện sản phẩm, rồi đưa vào buồng sấy. Sau 3 đến 7 ngày các tấm trên sẽ dùng được.
Gần đây xuất hiện công nghệ làm rắn chắc sản phẩm trong octola làm rút ngắn thời gian sấy trong buồng sấy và cho phép dùng xi măng pha cát nghiền mịn (nghiền lẫn clanke xi măng với cát thạch anh tinh khiết). Biện pháp cơng nghệ này có hiệu quả là tiết kiệm xi măng, rút ngắn chu kỳ sản xuất.
Thông số kỹ thuật của sản phẩm tấm lợp Fibrocement:
•Tên sản phẩm: tấm lợp Fibrocement hay cịn gọi la tơn xi măng. •Thương hiệu: Tấn Phát Tâm Châu
Bảng 2.1: Thơng số về kích thước và cân nặng của tấm lợp
Loại
Kích thước Cân nặng (kg)
Chiều dài (m) Bề ngang (m)
Sóng to (5 sóng) 1,2 0,9 13 1,5 16 1,8 19 Sóng nhỏ (7 sóng) 1,2 0,88 12 1,5 15 1,8 18
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
Ưu, nhược điểm của tấm lợp fibrocement:
Ưu điểm: Tấm fibrocement khơng bắt lửa, khi có hỏa hoạn khơng thải ra các chất độc hại, không thấm nước, không bịphá hủy bởi sựthay đổi nhiệt độcũng như độ ẩm, bền với kiềm xút và axit ăn mịn, khơng bịgỉsét và mục nát, có khảnăng cách nhiệt tốt vì có mặt bạc phản xạnhiệt và khơng dẫn điện; cách âm rất tốt vì có lớp túi khíởgiữa sẽchống tiếngồn khi mưa rơi trên mái. Hơn nữa, các sản phẩm từtấm fibro xi măng khơng độc hại, lại có giá thành thấp hơn từ1,5 - 4 lần so với phần lớn các loại vật liệu làm mái khác như ngói kim loại, ngói sét nung, ngói polyme, tấm xi măng cát. Phương pháp lắp ghép các tấm fibro xi măng cũng khá đơn giản.
Nhược điểm của tấm lợp fibro xi măng là giòn, dễvỡ, khối lượng tương đối lớn, song đây cũng là tính chất chung của nhiều loại vật liệu khác. Nếu được sản xuất và lắp đặt đúng cách, các tấm fibro xi măng có thểnằm trên mái lâu hơn. Cường độ cao và các đặc tính biến dạng thấp của sản phẩm bảo đảm độbền rất cao khi phải chịu tải trọng lớn.
2.2 Phân tích mơi trường Marketing của sản phẩm tấm lợp Fibrocement tại tỉnh Quảng Trị
2.2.1 Mơi trường vĩ mơ:
•Mơi trường kinh tế:
Tỉnh Quảng Trịlà địa phương nằm trong nhóm tỉnh nghèo của cảnước, phần lớn người dân sống bằng nghềnơng, thu nhập cịn thấp, đời sống cịn nhiều khó khăn. Nhưng hiện nay được sựquan tâm của Nhà nước, Quảng Trị đang trên đà phát triển và đổi mới, ngày càng nhiều cơ sởhạtầng được xây dựng đểphục vụcho cuộc sống người dân cũng như đời sống nhân dân đang ngày càng được cải thiện, bởi vậy nhu cầu vềviệc xây dựng nhà cửa là không thểthiếu. Với tấm lợp Fibrocement chất lượng tốt, giá cảhợp lý sẽ đápứng tốt cho nhu cầu đó của người dân có thu nhập trung bình hoặc thấp, giúp họcó cuộc sốngổn định, tốt đẹp hơn.
•Mơi trường văn hóa – xã hội:
Tình hình văn hóa của thịtrường, sự ổn định vềtình hình xã hội của địa bàn tỉnh sẽcó tác động lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Những yếu tố vềvăn hóa – xã hội cũngảnh hưởng đến kiểu dáng, quan niệm vềchất lượng của sản phẩm tấm lợp. Theo đó, nhu cầu vềchất lượng sản phẩm, phong tục tập quán của mỗi khu vực...địi hỏi cơng ty phải ln nắm bắt nhu cầu khách hàng, tìm cáchđểthỏa mãn nhu cầu đó một cách tốt nhất.
•Mơi trường tựnhiên:
Tỉnh Quảng Trịlà một vùng đất giàu tài nguyên, đất đai rộng lớn thuận tiện cho việc mởnhà máy, cửa hàng, tài nguyên dồi dào, nguyên vật liệu phục vụcho sản xuất tấm lợp dễdàng, giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển...Vềcơ bản, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường tỉnh Quảng Trị đã góp phần khơng nhỏ vào sựphát triển của công ty nói chung và sựphát triển của sản phẩm tấm lợp nói riêng. Đồng thời, sựphát triển của cơng ty cũng phần nào giúp đầu tư phát triển kinh tế xã hội trong tỉnh.
Những năm gần đây, môi trường công nghệtỉnh Quảng Trị đang đi theo khuynh hướng cơ hội không giới hạn cho sựthay đổi công nghệ. Sựtiến bộcủa khoa học – cơng nghệsẽthúc đẩy q trình sản xuất kinh doanh phát triển, đóng góp thiết thực vào sựnghiệp phát triển kinh tếxã hội. Với sản phẩm tấm lợp Fibrocement được sản xuất theo quy trình cơng nghệthì việc phát triển khoa học cơng nghệsẽgiúp q trình sản xuất nhanh chóng, tiết kiệm nguyên vật liệu, sức lao động và quan trọng là bảo vệ mơi trường tốt hơn.
Ngồi ra, nhờcác tiêu chuẩn ISO mà doanh nghiệp càng quan tâm hơn đến các tiêu chuẩn đo lường chất lượng, đưa ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đểmang lại cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất, tăng khảnăng cạnh tranh trên thịtrường.
•Mơi trường chính trị- pháp luật:
Các đường lối, chính sách, hệthống quản lý hành chính và các quyđịnh vềviệc kinh doanhổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động marketing của công ty, tạo niềm tin cho doanh nghiệp hoạt động.
Điều tiết hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp bằng pháp luật giúp doanh nghiệp đảm bảo được quyền lợi và lợi ích của mình cũng như bảo vệquyền lợi cho người lao động và các lợi ích xã hội.
2.2.2 Mơi trường vi mơ:
•Các nhà cung cấp:
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, nguyên vật liệu sửdụng cho sản xuất tấm lợp rất phổbiến, dễtìm kiếm, đảm bảo phục vụ đầy đủ, chất lượng tốt cho công ty. Công ty đã hợp tác với nhà cungứng trong thời gian dài nên việc cungứng nguyên vật liệu luônổn định, giá cảphù hợp, dễdàng trong việc trao đổi giúp việc sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi, phục vụtốt nhu cầu khách hàng.
Hiện nay, tại tỉnh Quảng Trịcó 186 đại lý phân phối sản phẩm tấm lợp Fibrocement của công ty ra thịtrường, những đại lý đa sốlà khách hàng thân thiết của công ty và làm việc của với công ty trong thời gian dài. Công ty luôn tạo điều kiện cho các đại lý trong việc bán sản phẩm tấm lợp và hợp tác có hiệu quả đểtối ưu hóa hiệu suất, cùng nhau phát triển.
•Khách hàng/người tiêu dùng:
Nhu cầu tiêu thụtấm lợp Fibrocememt trên địa bàn tỉnh là tương đối lớn và ngày càng tăng, vì vậy cơng tác điều tra thịtrường luôn được chú trọng để đảm bảo việc sản xuất, cungứng sản phẩm lnổn định đểphục vụkịp thời.
•Đối thủcạnh tranh:
Đối thủcạnh tranh hiện tại của công ty là Akita – Quán Ngang và các sản phẩm tương tựtừHuếvà Đà Nẵng thâm nhập vào. Ngoài ra, việc xuất hiện các loại tấm lợp với những nguyên vật liệu khác cũng gâyảnh hưởng đến việc tiêu thụtấm lợp Fibrocement của cơng ty. Vì vậy, việc nắm bắt, nhận thức đúng đối thủcạnh tranh cũng như sản phẩm thay thếsẽgiúp công ty trách được những rủi ro khơng hay.
•Cơng chúng:
Được sựhưởngứng của chính quyền địa phương và mong muốn của người dân trong địa bàn tỉnh muốn có được tấm lợp chất lượng tốt với giá thành rẻ. Các quyết định marketing của công ty phải phần nào đápứng được mong muốn đó thì việc phục vụkhách hàng mới tốt hơn.
2.3 Thực trạng phân đoạn thịtrường, chọn thịtrường mục tiêu và định vịthương hiệu sản phẩm Fibrocement thương hiệu sản phẩm Fibrocement
2.3.1 Phân đoạn thịtrường
Thịtrường tiêu thụtấm lợp của công ty trải dài từHà Tĩnh đến Long An, Bến Tre; nhưng chủyếu, công ty vẫn muốn giành thịphần lớn nhất và hiện tại đang chiếm thịphần lớn nhất tại thịtrường Quảng Trị.
Dựa vào những yếu tố ảnh hưởng đến thịtrường tấm lợp Fibrocement, công ty đã phânđoạn thịtrường Quảng trịdựa trên các tiêu chí phân đoạn chủyếu:
Theo tiêu thức địa lý: thịtrường được chia thành các đơn vị địa lý theo vùng; thịtrường được chia thành 6 phân khúc như sau:
- Thành phố Đông Hà - Cam Lộ
- Khe Sanh – Lao Bảo - Gio Linh
- Vĩnh linh
- Triệu Phong – Hải lăng
Sau khi chiếm được phần lớn thịphần tại tỉnh Quảng Trị, công ty tiếp tục mở