CHƯƠNG III : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT
7. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ CHẤT LƯỢNG
7.1. Chỉ tiêu cảm quan
- Là phương pháp thơng dụng nhất vì nó đơn giản, tiện lợi và cho kết quả nhanh nhất.
- Hình dạng, trạng thái: đặc trưng của block sản phẩm, block sản phẩm phẳng
đẹp không dập gãy, bể block.
Luận Văn Tốt Nghiệp K33 – 2011 GVHD: Văn Minh Nhựt
* Màu sắc: đặc trưng của cá tra từ màu trắng ngà đến màu vàng, khơng có màu lạ.
* Mùi vị:
- Mùi: Mùi đặc trưng của cá tra, khơng có mùi lạ, sau khi luộc có mùi thơm đặc
trưng.
- Vị: đặc trưng của cá tra, khơng có vị lạ, sau khi luộc có vị ngọt tự nhiên của cá
tươi.
* Tạp chất: Khơng cho phép có.
* Kích cỡ, loại: theo u cầu khách hang.
* Khối lượng: sau khi rã đông, để ráo cho phép sai khác 2,5%, song giá trị trung bình của tổng số mẫu kiểm phải đạt giá trị ghi trên bao bì.
* Ký sinh trùng: khơng cho phép có.
* Để đánh giá chất lượng của nguyên liệu thì ta nên sử dụng một nhóm kiểm tra
ít nhất có 6 người tiến hành trong các phịng riêng biệt. Phịng kiểm tra phải có
đủ ánh sáng, khơng ồn, khơng có mùi lạ.
7.2. Chỉ tiêu hóa học của sản phẩm:
- Dư lượng thuốc kháng sinh cấm chloramphenicol, Nitrofuran….khơng có. - Dư lượng hóa chất cấm Malachitegreen, … khơng có.
7.3. Chỉ tiêu vi sinh vật của sản phẩm:
- Tổng số vi sinh vật hiếu khí, tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm không lớn hơn 1.000.000.
- Staphylocus aureus, tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm không > 100. - E.coli, Salmonella, Vibriochlocra tính bằng số khuẩn lạc trong 1g sản phẩm
Luận Văn Tốt Nghiệp K33 – 2011 GVHD: Văn Minh Nhựt