DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực nghiệm Hệ số BETA trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 52)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.2 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

3.2.1 Mẫu dữ liệu nghiên cứu

Mẫu dữ liệu đƣợc thu thập trên SGDCK TP.HCM từ giai đoạn năm 2007 đến 2012. Do đặc thù của doanh nghiệp nên chúng tơi đã loại bỏ những cơng ty tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, các cơng ty có thời gian gián đoạn trong quá trình nghiên cứu thực nghiệm và các công ty niêm yết vào năm 2012. Và do đặc tính của nền kinh tế nên chỉ số VN-INDEX đƣợc coi nhƣ là đại diện cho TTCK Việt Nam. Các mẫu dữ liệu đƣợc lựa chọn theo yêu cầu sau:

Mẫu dữ liệu đƣợc thu thập trên SGDCK HCM; website cophieu68.com và các trang web có độ tin cậy cao.

Không phải là các công ty hay tổ chức tài chính nhƣ ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ… vì cấu trúc và chế độ kế tốn khác biệt nhiều với các cơng ty phi tài chính nhƣ sản xuất hay dịch vụ.

Các công ty phải công bố công khai các thông tin nhằm xác định các dữ kiện liên quan đến việc tính tốn các biến kiểm sốt trong mơ hình.

Với mẫu nghiên cứu là 265 cơng ty vào năm 2011, chúng tơi tiến hành thu thập để tính tốn các biến trong mơ hình. Bên cạnh đó có 25 công ty bị loại do không đủ yêu cầu đã đƣa ra, kết quả cịn 250 cơng ty trong mẫu nghiên cứu.

Bảng 3.1 Số lƣợng mã CP nghiên cứu

NĂM 2007 2008 2009 2010 2011 2012

S/L CP 83 111 135 178 250 250

3.2.2 Thu thập và tính tốn các biến kiểm sốt:

Để tiến hành phân tích, đề tài nghiên cứu sử dụng các biến kiểm sốt dùng để ƣớc lƣợng cho beta vơ điều kiện và beta có điều kiện nhƣ sau:

 Tỷ suất sinh lợi chứng khoán ( Stock returns)

Do đặc trƣng giao dịch của thị trƣờng chứng khoán VN, thời gian giao dịch là T+3, do đó chúng tơi tính tỷ suất sinh lợi theo tuần và để có tính phù hợp chúng tơi sử dụng giá điều chỉnh chứng khốn vào ngày thứ 4 hàng tuần. Tỷ suất lợi nhuận của chứng khốn riêng lẻ đƣợc tính theo cơng thức sau:

(3.1)

Trong đó:

Pt : Là giá của cổ phiếu tại thời điểm t.

Pt-1 :Là giá của cổ phiếu tại thời điểm tuần t – 1.

 Lãi suất phi rủi ro. (Risk fee rate)

Lãi suất phi rủi ro đƣợc thu thập trên SGDCK Hà Nội. Lãi suất phi rủi ro đƣợc lấy là lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm.

 Tỷ suất sinh lợi thị trƣờng. (Market returns)

Tỷ suất lợi nhuận thị trƣờng đƣợc lấy theo chỉ số VNINDEX của SGDCK HCM. Suất sinh lời thị trƣờng đƣợc tính theo cơng thức:

(3.2)

 Quy mô công ty (SIZE)

Quy mơ cơng ty đƣợc tính bằng giá thị trƣờng của cổ phiếu nhân với số lƣợng cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành. Đề tài áp dụng logarít tự nhiên để tính quy mơ cơng ty. Datar, Naik và Radcliffe (1998) định nghĩa log của quy mơ cơng ty chính bằng logarít tự nhiên của tổng mức vốn hố thị trƣờng của cổ phiếu i tại cuối tháng t-1. Giá trị quy mô công ty của CP tại thời điểm t đƣợc xác định bằng công thức:

SIZEit = ln(Pi,t-1 x OSit) (3.3)

Trong đó:

 Pi,t-1 : Là giá của cổ phiếu i tại thời điểm cuối tháng t-1.

 OSit : Là số lƣợng cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành của cổ phiếu i tại thời điểm cuối tháng t.

 Tỷ số giá trị sổ sách trên giá thị trƣờng (BM)

Đề tài xây dựng biến tỷ số BE/ME theo phƣơng pháp của Fama và French (1992) sau đó lấy logarít tự nhiên. Trong đó, giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu lấy tại thời điểm cuối năm tài chính n-1. Tƣơng tự, giá trị thị trƣờng của vốn chủ

sở hữu đƣợc lấy tại thời điểm cuối năm tài chính n-1 và bằng giá cổ phiếu tại thời điểm cuối tháng 12 năm n-1 nhân với số lƣợng cổ phiếu phổ thông đang lƣu hành tại thời điểm đó.

Giá trị BM đƣợc tính theo công thức:

(3.4)

Trong đó:

 OEt (Owners equity): Là vốn chủ sở hữu của công ty tại thời điểm t.

 MCt : Là quy mô cơng ty của CP tại thời điểm t.  Tính thanh khoản (ILLIQ):

Amihud (2002) định nghĩa một cổ phiếu kém thanh khoản đồng nghĩa với tỷ số ILLIQ cao, tức là giá chứng khoán thay đổi nhiều trong khi khối lƣợng giao dịch thay đổi ít. Nhà đầu tƣ khơng thích cổ phiếu kém thanh khoản do đó họ yêu cầu lợi nhuận cao để nắm giữ các cổ phiếu kém thanh khoản này.

Đề tài áp dụng phƣơng pháp của Datar, Naik và Radcliffe (1998) để tính tốn số liệu cho biến thanh khoản trong mơ hình nghiên cứu. Theo đó, tỷ suất doanh thu sẽ đại diện cho biến thanh khoản của mỗi cơng ty và đƣợc tính bằng bình quân tuần của khối lƣợng giao dịch trong 4 tuần trƣớc đó (các tuần t-4, t-3, t-2 và t-1) của một công ty chia cho số lƣợng cổ phiếu phổ thơng đang lƣu hành của cơng ty đó. Cơng thức đƣợc tính nhƣ sau: ∑ (3.5) Trong đó:

 Vik: Là khối lƣợng giao dịch của cổ phiếu i tại tuần k (k =t-4, t-3, t-2, t- 1).

 OSit: Là số lƣợng cổ phiếu phổ thông i đang lƣu hành tại thời điểm t.

 Biến động đặc thù (Idiosyncratic Volatility) IV:

Theo Ang, Hodrick, Xing và Zhang (2006) IVOL là biến động đặc thù của chứng khoán i. Để tiến hành nghiên cứu biến động đặc thù, chúng tơi tính tốn IVOL bằng phƣơng pháp hồi quy, IV là độ lệch chuẩn của các các số dƣ từ hồi quy của tỷ suất sinh lợi của chứng khoán trong 50 tuần giao dịch trƣớc. Và để tính tốn biến IV, chúng tơi sử dụng mơ hình Fama và French (1993):

Cơng thức tính nhƣ sau:

( ) (3.6)

Trong đó:

 SMBd và HMLd theo yếu tố của mơ hình Fama và French (1992).

 α : Hệ số chặn

 Ri,t: Là tỷ suất sinh lợi của chứng khoán i tại thời điểm t.

 Rm,t: Là tỷ suất sinh lợi của thị trƣờng tại thời điểm t.

 Rf,t: Là lãi suất phi rủi ro tại thời điểm t.

 βi, : Là các biến phản ánh độ nhạy của các yếu tố, trong đó cịn

đƣợc gọi là beta chứng khốn 3 yếu tố (để phân biệt với beta chứng khoán trong CAPM).

 (IVi): Biến động đặc thù IV là độ lệch chuẩn trong mơ hình theo tuần trong suốt giai đoạn nghiên cứu

 Chỉ số SMB và HML: Các chỉ số SMB và HML này đƣợc tính theo phƣơng pháp Fama (1992). Hàng năm, trong giai đoạn nghiên cứu, các CP đƣợc sắp xếp thành các danh mục theo quy mô quy mô công ty và BM căn cứ trên giá trị tại thời điểm đầu mỗi năm. Trƣớc tiên, chứng khoán đƣợc sắp xếp theo Small- MC và Big-MC. Sau đó, các nhóm CP sẽ đƣợc sắp xếp tiếp theo vào ba nhóm HIGH-BM , MID-BM, LOW-BM. Nhƣ vậy các CP sẽ đƣợc phân thành sáu danh mục: S/H, S/M, S/L, B/H, B/M và B/L. Tiếp theo, suất sinh lời hàng tuần của từng nhóm danh mục chứng khốn đƣợc tính trung của toàn bộ CP chứa trong danh mục. Các chỉ số SMB và HML đƣợc tính tốn theo tuần với công thức:

(3.7)

(3.8) 3.2.3 Cách hình thành danh mục đầu tƣ

Để tiến hành so sánh beta truyền thống với beta có điều kiện, đồng thời kiểm tra mối quan hệ của beta có điều kiện và tỷ suất sinh lợi chứng khoán, nghiên cứu này sắp xếp cổ phiếu trên thị trƣờng trong giai đoạn nghiên cứu theo năm nhóm danh mục đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực nghiệm Hệ số BETA trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 47 - 52)