CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3.6 CÁC BƢỚC TRONG NGHIÊN CỨU
Sau khi tính tốn các biến kiểm sốt, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài theo các bƣớc sau:
Bƣớc 1: Trƣớc khi chạy hồi quy ƣớc lƣợng các hệ số beta và hệ số beta có điều kiện với dữ liệu theo thời gian, chúng tôi tiến hành tính tốn tỷ suất lợi nhuận cổ phiếu, tỷ suất sinh lợi của thị trƣờng theo tuần với dữ liệu theo thời gian. Sau đó dựa theo kết quả hồi quy chúng tôi dùng phƣơng pháp thống kê mô tả để so sánh các hệ số beta truyền thống với nhau, so sánh hệ số BETADCC với BETACAPM, BETAFF, BETASW. Từ đó, chúng tôi đƣa ra kết luận cho giả thiết H1 và H2.
Đối với các hệ số beta truyền thống chúng tôi sử dụng phần mềm Eviews để xử lý số liệu bằng phƣơng pháp bình phƣơng tối thiểu (OLS).
Đối với hệ số BETADCC
chúng tôi sử dụng phần mềm Eviews để xử lý bằng các chạy mơ hình GARCH (q,p).
Bƣớc 2: Chúng tơi tính tốn các biến kiểm sốt theo nhƣ trình bày (phần 3.2.2). Sau đó, chúng tơi tiến hành chạy hồi quy với các mơ hình chính bằng dữ liệu chéo.
Bƣớc 3: Dựa trên kết quả phân tích hồi quy theo phƣơng pháp OLS của các mơ hình, chúng tơi tiến hành phân tích, nhận xét và đƣa ra kết luận giả thuyết H3, H4, H5 H6 và H7.
Tóm tắt chƣơng 4
Chƣơng này chúng tơi tóm tắt kết quả nghiên cứu của đề tài với các phần sau:
- Chúng tôi tiến hành thống kê mô tả và so sánh hệ số beta truyền thống và beta có điều kiện sau khi thực hiện chạy hồi quy để ƣớc lƣợng các hệ số beta này. Để ƣớc lƣợng hệ số beta chúng tôi sử dụng phƣơng pháp OLS cho beta truyền thống, GARCH (1,1) để ƣớc lƣợng, beta có điều kiện đƣợc. Căn cứ theo kết quả thì ta thấy: beta có điều kiện của DMĐT lớn hơn các hệ số phiên bản beta khác nhau, phù hợp với giả thuyết H1; với giả thuyết H2 beta có điều kiện khác biệt với các phiên bản beta khác nhau.
- Nghiên cứu dùng beta có điều kiện vừa ƣớc lƣợng để xác định kỳ vọng dấu trong mơ hình Fama và MacBeth (1973). Kết quả hồi quy cho thấy beta có điều kiện có mối quan hệ đồng biến với TSSL của CP và có ý nghĩa thống kê; biến size trong mơ hình có tác động cùng chiều với TSSL và có ý nghĩa thống kê; biến động đặc thù khi kết hợp với các biến khác thì có mối tƣơng quan dƣơng và có ý nghĩa thống kê; tỷ số BM tùy theo kết hợp với các biến sẽ có mối tƣơng nghịch, thuận và có ý nghĩa thống kê; yếu tố thanh khoản khơng có tác động đến TSSL của CP.