PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁC MƠ HÌNH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực nghiệm Hệ số BETA trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 66 - 69)

CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ THỐNG KÊ VÀ HỒI QUY

4.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY THEO CÁC MƠ HÌNH

Đề tài nghiên cứu đã sử dụng mơ hình của Fama và MacBeth (1973) và phƣơng pháp hồi quy để dự đoán TSSL của CP với BETADCC. Sau khi ƣớc tính BETADCC theo mơ hình của Engle (2002) bằng cách sử dụng dữ liệu của 50 tuần trƣớc đó để dự đốn BETADCC của tuần thứ 51. Đề tài đã sử dụng các biến kiểm sốt nhƣ: Size, tỷ số BM, tính thanh khoản và biến động đặc thù của CP để báo cáo có hệ số gốc và t-stat theo mơ hình hồi quy Fama và MacBeth (1973) trong giai đoạn nghiên cứu.

BẢNG 4.4: Kết quả hồi quy các mơ hình: VAR MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 C -0.0027 -0.0035 -0.0119 -0.0146 -0.0046 -0.0022 -1.24 0.16 -1.08 -1.24 -0.43 -0.88 BETADCC 0.00052 0.00041 0.00009 0.00065 0.0005 0.00040 0.34 4.06 8.3 6.5 5.45 4.027 SIZE 0.00006 0.00022 0.00031 0.00012 5.66 2.2 3.13 1.18 BM -0.00001 0.00003 0.00001 -0.00004 6.463 3.06 1.97 4.36 IV 0.08674 0.09551 -0.0066 2.001 1.99 -0.26 ILLIQ 0.0005 0.0014 0.16 0.47

Nguồn: Tính tốn của tác giả

Bảng 4.4 cho ta kết quả hệ số góc của các biến kiểm sốt và BETADCC khi hồi quy theo mơ hình Fama và MacBeth (1973) để giải thích mối quan hệ giữa các biến kiểm soát và BETADCC tác động đến TSSL CP. Trong phƣơng trình hồi quy đa biến ta thấy các biến trong mơ hình FF_3: biến Size hầu nhƣ tác động tích cực đến TSSL CP và có ý nghĩa thống kê, biến tỷ số BM có độ dốc trung bình và tác động tích cực đến TSSL CP trong mơ hình 3 và mơ hình 4, tác động tiêu cực trong mơ hình 2 và mơ hình 5. Biến động đặc thù trong mơ hình 3 có tác động tích cực đến TSSL và có ý nghĩa thống kê kết quả này phù hợp với Ang, Hodrick, Xing và Zhang (2006), nhƣng trong mơ hình 6 có tác động tiêu cực và khơng có ý nghĩa thống kê. Yếu tố tính thanh khoản hầu nhƣ có tác động tiêu cực đến TSSL và khơng có ý nghĩa thống kê.

Căn cứ kết quả thực nghiệm ta thấy, BETADCC

trong mơ hình 1 khơng có ý nghĩa thống kê khi chỉ dùng BETADCC giải thích TSSL điều này khơng phù hợp với giả thuyết H1, kết quả cùng với quả nghiên cứu Harvey (1995). Nhƣng khi kết hợp BETADCC với các biến kiểm sốt để giải thích TSSL thì BETADCC có tác động dƣơng đến TSSL CP và có ý nghĩa thống kê phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bali (2008, 2012). Điều này chứng tỏ TTCK VN có thể ứng dụng BETADCC vào việc để xác định TSSL kỳ vọng trong quá trình đầu tƣ. Và kết quả nghiên cứu thực nghiệm chấp nhận giả thuyết H3 “Beta có điều kiện tác động dƣơng đến TSSL kỳ vọng của CP”

Yếu tố SIZE trong mơ hình (C) CAPM thể hiện các mơ hình điều cho thấy kết quả là tác động dƣơng đến TSSL kỳ vọng của CP và có ý nghĩa thống kê, kết cho thấy giả thuyết H5 bị bác bỏ. Bên cạnh đó, yếu tố tỷ số BM kết hợp BETADCC, yếu tố Size và yếu tố thanh khoản thì có tƣơng quan nghịch và có ý nghĩa thống kê, điều này chấp nhận giả thuyết H6. Nhƣng khi kết hợp BETADCC, yếu tố Size, yếu tố thanh khoản và yếu tố biến động đặc thù thì có tƣơng quan thuận và có ý nghĩa thống kê, điều này bác bỏ giả thuyết H6.

Biến kiểm soát biến động đặc thù khi kết hợp với BETADCC và các biến kiểm sốt nhƣ: SIZE, BM, ILLIQ đều có tác động dƣơng đến TSSL CP và có ý nghĩa thống kê kết quả này phù hợp với kết quả của Malkiel (2006), Fu (2009) và giả thuyết H4 chấp nhận. Nhƣng khi kết hợp BETADCC với biến động đặc thù thì khơng có mối quan hệ nào, kết quả này phù hợp với kết luận của Bali (2006). Riêng biến tính thanh khoản khi kết hợp với BETADCC và các biến kiểm soát khác thì khơng có ý nghĩa thống kê, điều này bác bỏ giả thuyết H7.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu thực nghiệm Hệ số BETA trên thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 66 - 69)