4. Một số luật và chính sách liên quan tới TMĐT 1 Pháp luật về quảng cáo
4.3. Bộ luật Dân sự (sửa đổi)
Bộ luật Dân sự sửa đổi do Bộ Tư pháp soạn thảo, hiện đã hồn thành dự thảo và trình lên Quốc h ội. Dự kiến, Qu ốc hội sẽ xem xét, thông qua Bộ luật này giữa năm 2005. Dự thảo có ba quy định liên quan tới hình thức giao dịch dân sự, gồm: Điều 115 (Hình thức giao d ịch dân sự ) giới hạn 03 hình thứ c giao dịch dân sự là lời nói, văn bản và hành vi cụ th ể, trong đó coi thư điện tử và các hình thức thơng tin điện tử khác là một d ạng văn b ản; Điều 373 (Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực) quy định “hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh khi đề nghị
ở dạng thông điệp dữ liệu được đưa vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được đề nghị”; và Điều 384 (Hình thức hợp đồng) quy định “hợp đồng có thể được giao kết bằng văn bản, hành vi cụ thể, lời nói hoặc thơng điệp dữ liệu”.
Dù đã đề cập tới hình thức giao dịch điện tử nhưng Dự thảo còn chưa phân biệt sự khác nhau giữa hình thức giao dịch b ằng văn bản và hình thức giao dịch bằng thông điệp dữ liệu, dẫn tới sự mâu thuẫn trong quy định tại Điều 115 vớ i các Điều 373 và 384. Thông điệp dữ liệu cần phải được coi là một hình thứ c giao dịch độc lập với hình thứ c văn bản, đây cũng chính cơ sở lý luận để xây dự ng Luật GDĐT (xem phần về Luật GDĐT) giúp thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ
liệu. Ngồi ra, các quy định về thơng đ iệp dữ liệu trong Bộ luật Dân sự được xây dựng khá độc lập với Luật GDĐT, điều này tiềm ẩn khả năng sẽ có sự khơng thống nhất trong cách tiếp cận cùng một vấn đề.
Hộp 2.4
Hành lang pháp lý cho giao kết hợp đồng điện tử
Nhà máy B có mộ t trang web giới thiệu sản phẩm. Qua đ ó, cơng ty A biết B có thể là đối tác cung cấp hàng hóa cho mình nên gửi mộ t thư đ iện tử (e -mail) cho B đề nghị mua hàng. Đại diện B trả lời bằng một e-mail chấp nhận bán hàng. Hai thư điện tử trên đều sử dụng một phần mềm (PM) cho phép biết chính xác địa chỉ ngườ i gửi và đảm bảo nội dung thư không b ị thay đổ i. Đúng theo thỏa thuận, B giao hàng và nhận tiền qua một tài khoản ngân hàng. B không phải gặp mặt A trong suốt quá trình giao dị ch. Giao kết hợp đồng giữa A và B diễn ra một cách tự nhiên vì cả hai đều có bằng chứng để tịa án bảo vệ mình nếu bên kia khơng thực hiện theo đúng thỏa thuận.
Có lẽ trên đây là một giao dịch mơ ước của hầu h ết doanh nghiệp (DN) vì nó giúp giảm thời gian, chi phí đi lại và thuận tiện. Mơ ước này đã thành hiện thực tại Mỹ , Hàn Quốc, Canada, Singapore từ vài năm gần đây do các nước này đã có đủ cơ sở pháp lý bên cạnh một hạ tầng kỹ thuật tiên tiến. Tại Việt Nam, giả sử hạ tầng kỹ thuật đã sẵn sàng, vậy cần các cơ sở pháp lý gì để biến ước mơ trên thành hiện thực?
Năm 1996, Ủy Ban Liên Hợp Quốc về Pháp Lu ật Thương Mại Quốc T ế (UNCITRAL) đã ban hành luật mẫu về Thương Mại Điện Tử (TMĐT) . Thực tế, nhiều nước đ ã xây dựng văn bản pháp luật quốc gia dựa trên luật mẫu này. Đi ểm quan trọng nh ất của các văn bản luật đó là thừa nh ận thơng đi ệp dữ liệu đi ện tử có các thuộc tính tương đương v ăn bản giấy, được tin cậy và có giá trị pháp lý. UNCITRAL gọi cách quy định này là phương pháp điều chỉnh tương đương thuộc tính. Những thuộc tính cơ b ản nh ất củ a một văn bản giấy bao gồm: (1) Khả n ăng có thể đọc được ; (2) Khơng bị thay đổi nội dung theo thời gian ; (3) Cho phép tái tạo mộ t tài liệu sao cho mỗi bên đều có bản sao của tài liệu ban đầu ; (4) Cho phép xác thực tài liệu bằng chữ ký ; và (5) Được cơ quan nhà nước và tòa án chấp nhận.
Chúng ta hãy thử xem thư điện tử của A và B trong ví dụ trên có đáp ứng được những thuộ c tính như của văn bản giấy hay khơng? A và B đều đọc được nội dung thư điện tử của nhau, vậy thuộc tính th ứ nhất được đáp ứng. Để thực hiện giao dịch điện t ử, cả A và B đều sử dụng PM cho phép tạo và giải mã các d ữ liệu, qua đó nhận dạng người gửi và chứng minh người gửi đã chấp nhận nội dung thư. Trên thư đi ện tử, ng ườ i gửi có thể "ký" vào thư và g ửi cho người nhận. Hành vi "ký" điện t ử không khác về bản chất so với hành vi ký tay vì đều giúp biết ng ườ i ký là ai và chứng minh được anh ta đã chấp nhận n ội dung thư mình ký. Có nghĩa, A khơng thể từ chối việc đã gửi thư với nội dung xác định cho B và ngược lại. Vậy là đáp ứng các thuộc tính thứ hai và thứ tư.
A và B có nhiều cách để lưu giữ an toàn tất cả thư điện tử của tồn bộ q trình giao dịch và xuấttrình khi cần thiết, tức là thỏa mãn thuộc tính thứ ba. Cuối cùng, khi xảy ra bất kỳ tranh chấp nào, trình khi cần thiết, tức là thỏa mãn thuộc tính thứ ba. Cuối cùng, khi xảy ra bất kỳ tranh chấp nào, nếu A hoặc B được phép sử dụng các thư điện tử trên để yêu cầu cơ quan nhà nước hoặc tịa án bảo vệ quyền lợi của mình thì thuộc tính thứ năm được thỏa mãn (vấn đề thuần túy pháp lý).
Nh ư vậy, một thơng điệp điện tử hồn tồn có thể tương đương một văn bản giấy ở cả khía cạnh kỹ thuật và pháp lý. Vấn đề là cần phải thừa nhận những thuộc tính này trong hệ thống pháp luật quốc gia.
Vũ Đình Thành, Thế giới vi tính số tháng 6/2004