Thanh toán trực tuyến (Thanh tốn trên mơi trường Internet)

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 108 - 112)

- Chương II của Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ về Sở hữu trí tuệ (năm 2000)

17 Thẻ tín dụng là một trong những phương tiện thanh toán điện tử xuất hiện sớm nhất trên thế giới (từ năm 1951) và phổ biến nhất hiện nay trong giao dịch thương mại điện tử giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng

2.3. Thanh toán trực tuyến (Thanh tốn trên mơi trường Internet)

2.3.1. Giao dịch ngân hàng trực tuyến:

Ở Việt Nam hiện nay, một số ngân hàng đang bắt đầu triển khai dịch vụ ngân hàng trực tuyến, cho phép khách hàng tiến hành qua mạng Internet những giao dịch mang tính định kỳ như theo dõi số dư tài khoản, chuyển khoản trong cùng hệ thống ngân hàng, hoặc thanh toán hoá đơn dịch vụ cơ bản (điện, nước, điện thoại).

- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (home banking và Internet banking)

- Ngân hàng Công thương Việt Nam

- Ngân hàng Cổ phần Kỹ thương (home banking)

- Ngân hàng Á Châu (home banking và Internet banking)

Tuy nhiên, đến nay phạm vi áp dụng các dịch vụ này vẫn còn tương đối hạn chế. Đ a số ngân hàng mới triển khai cung cấp dịch vụ trực tuyến cho khách hàng là những đối tác lớn, các tổ chức tín dụng trong cùng hệ thống, và đối tượng doanh nghiệp. Việc phát lệnh chuyển khoản qua Internet hiện mới chỉ thực hiện được nếu tài khoản nhận tiền thuộc cùng hệ thống ngân hàng. Việc chuyển khoản hoặc thanh toán hoá đơn mặc dù có thể tiến hành trực tuyến, nhưng chứng từ thanh tốn vẫn

địi hỏi giấy tờ có xác thự c bằng ch ữ ký thường, do đó quy trình thanh tốn chưa phải là một quy trình hồn tồn điện tử.

Dưới đây là minh hoạ về dịch vụ ngân hàng trực tuyến do Ngân hàng cổ phần Á Châu ACB cung cấp, bao gồm dịch vụ Home banking dành cho khác hàng doanh nghiệp và dịch vụ Internet banking dành cho khách hàng cá nhân.

Để thực hiện thanh toán qua website của ngân hàng, Sau khi đăng ký tài khoản và mật kh ẩu trên website www.acb.com.vn, khách hàng sẽ lập danh sách một số tài khoản mà hàng tháng thường phát sinh giao dịch (ví dụ: tài khoản của cơng ty điện, nước, điện thoại, dịch vụ Internet, hoặc mộ t số tài khoản đối tác trong cùng hệ thống ACB), đề ra hạn mức tố i đ a cho khoản tiền có thể đặt lệnh thanh tốn qua Internet, và những chữ ký điện tử cần để lệnh thanh tốn có hiệu lực. Sau khi ngân hàng đã xác nhận những chi tiết này, hàng tháng doanh nghiệp có thể đăng nhập vào tài khoản Internet và phát lệnh chuyển tiền đến những tài khoản nói trên. Đến cu ối tháng, ngân hàng sẽ lập một bản kê chung về các giao dịch phát sinh trong tháng, lấy chữ ký của khách hàng và lư u làm ch ứng từ thanh toán. Điểm khác nhau giữa dịch vụ Home banking và Internet banking là dịch vụ Home banking chỉ có th ể thực hiện trên một số máy tính với địa chỉ IP nhất định (có đăng ký trước với ngân hàng), nhằm tạo mức bảo mật cao hơn cho khách hàng là các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ này.

2.3.2. Thanh toán mua hàng trên Internet bằng tài khoản đặt tại ngân hàng Việt Nam hoặc thẻ do ngân hàng phát hành:

Ở Việt Nam hiện nay, do quy định về chứng từ chưa được điều chỉnh, những lệnh thanh toán truyền qua phương tiện điện tử (khơng có chữ ký xác nhận của chủ tài khoản) vẫn chưa có giá trị pháp lý và khơng được ngân hàng thừa nhận. Do đó, thẻ do các ngân hàng Việt Nam phát hành hiện vẫn chưa thể dùng để thanh toán trực tuyến. Đây là cản trở lớn cho việc thực hiện trọn vẹn một giao dịch mua hàng trên mạng Internment, khi toàn bộ tương tác giữa người bán và người mua đều được tiến hành trực tuyến và sử dụng các chứng từ điện tử.

Trong nỗ lực tạo điều kiện tối đa về thanh toán cho khách hàng, một số nhà cung cấp hàng hố/dịch vụ đang tìm cách khắc phục trở ngại này bằng những giải pháp mang tính tình thế.

Hộp 4.8

Một mơ hình thanh tốn thẻ cho giao dịch trực tuyến

Dự án hợp tác giữa ACB và VDC:

Dự án k ết nối h ệ thống giữa ACB và VCD bắt đầu triển khai từ tháng 6 năm 2004, đến nay đã hoàn tất về mặt kỹ thuật và đang hoàn thiện nốt khâu thủ tụ c để đưa vào sử dụng. Một khi chính thức vận hành, hệ thống này sẽ cho phép khách hàng trên những sàn TMĐT do VDC quản lý (như www.vdcsieuthi.com.vn hay www.tienphong-vdc.com) dùng thẻ do ngân hàng ACB phát hành để thanh toán cho giao dịch mua hàng .

Quy trình thanh tốn sẽ diễn ra như sau:

- Sau khi chọn hàng tại một trong các cửa hàng trực tuyến, khách hàng phát lệnh thanh tốn (thơng qua phần mềm thanh toán cài sẵn trên website.

- VDC chuyển số thẻ đến cho ACB để xác minh số dư tài khoản khách hàng đủ thanh toán.

- ACB chuẩn chi, ghi nợ tài khoản khách hàng và báo lại cho VDC.

- VCD thực hiện việc giao hàng

- Chứng từ giao hàng có chữ ký của người đặt hàng sẽ đồng thời là chứng từ thanh toán. VCD chuyển chứng từ này cho ACB

- ACB chuyển khoản tiền tương ứng vào tài khoản của VDC

Trong thực tế, việc kết toán chứng từ và chuyển khoản sẽ thực hiện định kỳ (VD tháng một lần), trên cơ sở tổng kết tất cả các giao dịch phát sinh trong tháng.

Giải pháp tạo lập những liên kết riêng lẻ giữa nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ và ngân hàng để phục vụ thanh toán trực tuyến như ở trên, xét về mặt hiệu qu ả kinh tế toàn xã hội, là chư a thự c sự tối ưu. Thay vì thơng qua một cổng thanh tốn chung thực hiện chức năng điều phối giao dịch – trên nền tảng một hệ thống đồng bộ cho mọi đối tượng tham gia, thì việc dàn x ếp riêng rẽ giữa từng ngân hàng với từng nhà cung cấp sẽ tạo ra một số lượng lớn các hệ thống thanh toán với những đặc thù khác nhau, mỗi hệ thống đòi hỏi đầu tư và nghiên cứu lại từ đầu.

Hình 4.2

So sánh giải pháp liên kết tập trung và liên kết riêng lẻ cho hệ thống thanh toán thẻ trực tuyến

Kết nối hệ thống trong mơ hình Kết nối hệ thống trong mơ hình

liên kết tập trung liên kết riêng lẻ

Ngân Nhà cung Ngân Nhà cung

hàng A cấp A hàng A cấp A

Ngân Cổng Nhà cung Ngân Nhà cung

hàng B cấp B hàng A cấp A

thanh toán

Ngân Nhà cung Ngân Nhà cung

hàng C cấp C hàng A cấp A

Những hệ thống thiết lập chỉ để kết nối vớ i một đối tượ ng cụ thể như vậy sẽ dẫn đến trùng lặp và lãng phí nguồn lực, trong khi tiện ích thực tế đem lại cho khách hàng cũng khơng cao. Quay trở lại ví dụ nêu trên, chỉ những khách hàng có thẻ ACB, tức là một tỉ lệ nhỏ những người dùng thẻ ở Việt Nam, mới dùng được dịch vụ thanh toán trực tuyến mà VDC cung cấp. Và ngay cả trong trường hợp này, do chứng từ giao hàng cần phải có chữ ký của người đặt hàng để làm bằng chứng thanh tốn, giao dịch sẽ khơng thực hiện đượ c nếu người nhận hàng không phải là người đặt mua (như trường hợ p gửi quà hay mua h ộ). Và do đó, các tiện ích của phương thức thanh tốn bằng thẻ (như khơng cần có sự tiếp xúc trực tiếp giữa người mua và nhà cung cấp, đơn giản hoá thủ tục giao hàng, ...) đã khơng được phát huy.

Vậy để nâng cao vai trị của thẻ như một phương tiện đắc lực phục vụ thanh toán trực tuyến, giải pháp tối ưu là phải thiết lập chuẩn giao ti ếp đồ ng bộ giữa các ngân hàng và xây dựng một cổng thanh toán chung đảm nhiệm chức năng điều phối thanh tốn giữa tồn bộ hệ thống ngân hàng vớ i các nhà cung cấp. Mộ t điều kiện nữa không kém phần quan trọng là giá trị pháp lý của chứng từ và chữ ký điện tử phải được thừa nhận

2.3.3. Hệ thống lập và thanh tốn hóa đơn điện tử (EBPP / electronic bill payment and presentment).

Ở nhiều nước phát triển, các nhà cung cấp dịch vụ cơ bản (điện, nước, điện thoại, Internet) thường tích hợp cơ sở dữ liệu khách hàng với hệ thống lập hố đơn trong nội bộ cơng ty và kết nối lên mạng Internet. Do đó, khách hàng có thể đăng ký một tài khoản cá nhân tại website công ty rồi hàng tháng truy nhập vào để xem hoá đơn dịch vụ và tiến hành trả tiền trực tuyến, dùng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, hoặc tài khoản séc ngân hàng. Tiện ích này đối với khách hàng đồng thời cịn giúp tiết kiệm chi phí in và gửi hố đơn, rút ngắn quy trình thanh tốn, cũng như tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Hệ thống lập và thanh toán hoá đơn điện tử hiện chiếm 70% tổng giá trị thanh toán cho dịch vụ điện thoại tại Mỹ, 30% còn lại được tiến hành bằng Séc và các phương tiện thanh tốn khác.

Mơ hình lập và thanh tốn hoá đơn điện tử đầu tiên tại Việt Nam được triển khai thí đ iểm từ đầu năm 2004 bởi Công ty Tin học Bưu điện Tp. Hồ Chí Minh (NetSoft) kết hợp với Trung tâm hỗ trợ khách hàng của B ưu điện thành phố, tại địa chỉ www.ebill.com.vn. Mục tiêu dài h ạn của hệ thống là kết nối với các nhà cung cấp d ịch vụ khác nhau, tạo điều kiện để khách hàng có thể tra cứu thơng tin về nhiều loại hóa đơn (điện, nước, điện thoại, Internet) tại một điểm dừng duy nhất. Tuy nhiên, ở thời đ iểm hiện tại, ch ỉ những khách hàng thuê bao dịch vụ do Bưu điện thành phố Hồ Chí Minh cung cấp (điện thoại, Internet) mới có thể xem hóa đơn trên eBILL, và hệ thống vẫn chưa cho phép thực hiện thanh tốn trực tuyến.

Quy trình cập nhật dữ liệu cước dịch vụ định kỳ trên hệ thống eBILL:.

- Định kỳ bộ phận quản lý cước xuất dữ liệu cước sang dạng file lưu trữ. Dữ liệu bao gồm cước phí và nợ cước của tất cả các thuê bao.

- File cước được gửi đến hệ thống eBILL tuân theo quy trình chuyển giao dữ liệu giữa bộ phận phản lý cước và bộ phận quản trị hệ thống.

- Toàn bộ dữ liệu được cập nhật vào hệ thống và phân bổ theo cấu hình định trước. Đồng thời cập nhật những thông tin quản lý để sẵn sàng cho khách hàng tra cứu thông tin.

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 108 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w