4. Một số luật và chính sách liên quan tới TMĐT 1 Pháp luật về quảng cáo
5.1. Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực điện tử
Đây là văn bản rất quan trọng đối với việc đảm bảo an toàn, bảo mật cho các giao dịch điện tử (trong đó có TM ĐT). Văn bản này hiện do Bộ Bưu chính Viễn thơng chủ trì xây dự ng nhằm sẽ tạo cơ sở pháp lý cho việc phát triển th ị trường dịch vụ chứng thực điện tử qua việc thừa nhận giá trị pháp lý của chữ ký số trong các giao dịch điện tử.
Nghị định gồ m 08 chương, 57 điều, quy định v ề giá trị pháp lý của chữ ký số và thông điệp dữ liệu đượ c ký số , tổ chức và quản lý thị trường dịch vụ chứ ng thực điện tử, ho ạt động cung cấp dịch vụ chứ ng thực điện tử và các vấn đề khác về chức năng quản lý nhà nước, giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm hành chính.
Hộp 2.6
Hội thảo về Nghị định chữ ký số
Ngày 7/12/2004, với sự tài trợ của Tổ chức Sáng kiến Chính sách Internet Tồn cầu, Bộ Bưu chính Viễn thơng đã tổ chức Hội thảo xin ý kiến góp ý cho Dự thảo Nghị định Chữ ký số và dịch vụ chứng thực điện tử tại Hà Nội.
Theo đánh giá củ a cơ quan chủ trì qua tham khảo pháp luật của một số nước trên thế giới như Hàn Quốc, Singapore, Nh ật Bản, Nghị định Chữ ký số s ẽ là một trong những cơ sở quan trọng hỗ trợ cho các ứng d ụng CNTT trên mọi mặt của đời sống xã hội, trong đó có thươ ng mại điện tử (TM ĐT) và chính phủ điện tử. Chính vì vậy, Nghị định Chữ ký số dành được sự quan tâm đặc biệt không chỉ của các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ ứng dụng CNTT mà còn của nhiều tổ chức, cá nhân có nhu cầu tiến hành các giao dịch điện tử an tồn.
Dự thảo xin góp ý lần này là dự thảo lần thứ 18 và là dự th ảo đầu tiên xin góp ý chính thức từ cơng chúng. Các phát biểu tại hội thảo đã đánh giá cao sự nỗ lực của Bộ Bưu chính Viễn thơng trong q trình dự thảo Nghị định, tuy nhiên cũng còn nhiều vấn chưa th ống nh ất trong n ội dung dự thảo. Các đại biểu đặc biệt góp ý cho nội dung Điều 13 (cấp phép dịch vụ chứng th ực đi ện tử) và Điều 25 (th ẩm quyền quy định giá cước dịch vụ chứng thực đ iện tử), nhiều ý kiến cho rằng cách quy định trong dự thảo dành quá nhiều đặc quyền cho Bộ Bưu chính Viễn thơng và gây cản trở cho phát triển thị
trường dịch vụ chứng thực điện tử. M ột số vấn đề khác cũng được thảo luận sôi nổi như thừa nhận
giá trị pháp lý của dịch vụ chứng thực đi ện t ử nước ngoài; mức độ quy đị nh về kỹ thuật cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử; mối quan hệ với các v ăn bản khác như Luật Giao dịch Điện tử, Nghị định về Mật mã trong lĩnh vực dân sự; thủ tục trình lên Chính phủ, v.v...
Hội thảo đ ã kết thúc trong tinh thần xây dựng. Bộ Bưu chính - Viễn thơng đánh giá cao những góp ý thẳng th ắn và thực tế củ a các đại bi ểu và cam kết sẽ cân nh ắc, xem xét và chỉnh sửa nộ i dung dự thảo để Nghị định Chữ ký số thực sự trở thành một công cụ pháp lý hỗ trợ phát triển các giao dịch điện tử.
http:// www.mot.gov.vn
Xuất phát từ quan điểm cần có định hướng phát triển của nhà nước, Nghị định quy định khá chặt ch ẽ đối với việc hoạt động cung cấp dịch vụ chứng thực điện tử. Chương III (Quản lý tổ chức chứ ng thực điện tử) đư a ra cơ chế cấp phép đố i và yêu cầu v ề đ iều kiện hoạt động đối với các tổ chức, cá nhân mu ốn cung cấp và sử dụng dịch vụ chứ ng thực điện tử. Ngồi ra, Bộ Bưu chính Viễn thông được giao quyền ban hành cơ chế quản lý giá dịch vụ chứng thực điện tử. Còn khá nhiều
ý kiến chưa thống nhất với các quy định trên, đặc biệt từ góc độ của các doanh nghiệp muốn tham gia kinh doanh dịch vụ chứng thực điện tử (Hộp 2.7).
B ộ Bưu chính Viễn thơng đã hồn thành dự thảo Ngh ị định và trình Chính phủ vào cuối tháng 12/2004. Theo kế hoạch, Nghị định sẽ sớm được ban hành trong năm 2005.