Pháp luật về chứng cứ

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 53 - 54)

- Chương II của Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ về Sở hữu trí tuệ (năm 2000)

6.6. Pháp luật về chứng cứ

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chứng cứ được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự (Chương V - Chứng cứ) được ban hành cuối năm 2003 và Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004 (Chương VII - Chứng minh và Chứng cứ). Cả hai bộ luật này đều xác định chứng cứ là những "tài liệu nghe được, đọc được hoặc nhìn

được" ; đó có thể là bản gốc hoặc bản sao có cơng chứng hoặc có xác nhận bằng

văn bản về việc ghi hình, ghi âm chứng cứ đó. Tuy nhiên, hai bộ luật trên đều chưa cụ thể các hình thức chứng cứ ở dạng điện tử. Với những quy định trong các dự

thảo Luật Giao dịch điện tử về giá trị chứng cứ tương đương như văn bản, các thông điệp d ữ liệu (thư đ iện tử, chứng từ điện tử, dữ liệu được ghi âm, ghi hình, v.v...) có thể được coi là chứng cứ đáng tin cậy.

Tuy nhiên, sẽ cần những v ăn bản hướng dẫn chi tiết h ơn v ề chứng cứ ở dạng thơng điệp dữ liệu, trong đó phải cụ thể những thuộ c tính để một thơng điệp dữ liệu được coi là chứng cứ, ví dụ thơng điẹp dữ liệu phải kèm theo chữ ký điện tử hoặc được lưu trữ theo những quy trình đáng tin cậy.

Hộp 2.10

Quy định về giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu

Để được coi là chứng cứ, pháp luật một số nước nh ư Canada, Mỹ, Hàn Quốc đều có những quy định khá chi tiết về yêu cầu kỹ thuật của một thông điệp dữ liệu, gồm:

Quy định về Thiết bị lư u trữ: nh ững bản ghi (thông điệp dữ liệu được lưu trữ lại) trong máy

tính hoặc trong những thiết bị tương tự (máy đ iện thoại di động, thiết bị cầm tây, USB, đĩa mềm, đĩa cứng, thẻ thơng minh tích hợp chíp và các loại thẻ khác …).

Quy định về Định dạng dữ liệu: các thông điệp dữ liệu ở dưới định dạng chu ẩn quốc tế và

được chấp nhận sử dụng phổ biến (MicrosoftWord, PDF, Excel, thông điệp XML …).

Quy đị nh về Công nghệ xác thực: được xác thực bằng các công nghệ ch ữ ký số của Verisign,

VASC … (theo Nghị đị nh về Chữ ký số của Bộ b ưu chính viễn thơng), cơng nghệ sinh trắc học (chưa hình thành chuẩn tại Việt Nam), công nghệ mã số nhận dạng cá nhân (PIN), các công nghệ xác thực khác.

Quy định về Phương thức hệ thống thông tin tạo, lưu trữ , truyền gửi TĐDL có an tồn khơng:

xem xét thủ tụ c kiể m soát khả năng truy cập, các đặc đ iểm về an toàn của hệ thống, quy tắc về xác thực, biểu thời gian về lưu trữ và huỷ bỏ TĐDL … Tồ án có thể tiến hành những phương thức thử nhất định để kiểm nghiệm tính an tồn của hệ thống.

Ngoài ra, cũ ng cần hướng dẫn về những trường h ợp đặc biệt thừa nhận giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu như : (1) Trường hợp một bản gốc ở dạng giấy được chuyển thể thành dạng thơng điệp dữ liệu (ví dụ dùng máy qt hoặc dựa vào cơng nghệ sao l ưu, nhận dạng hình ảnh chuyển văn bản giấy thành định d ạng PDF): có th ể coi là chứng cứ khơng ? ; (2) Trườ ng hợp khơng có bản ghi chính thức (ví d ụ trường hợp nói chuyện điện thoại Internet, chat trực tuyến mà không thiết l ập chế độ ghi dọng nói hoặc lưu nội dung): có được coi có giá trị chứng cứ khơng ? (cần người làm chứng không ?) ; (3) Tài liệu ở d ạng giấy được in ra từ một thơng điệp dữ liệu có nên coi là chứng cứ có giá trị pháp lý khơng ? …

Để hình thành các quy định này, các nhà lập pháp sẽ cần nghiên cứu thực tiễn phát triển của TMĐT trong những năm tới (sau khi Luật GDĐT có hiệu lực), đồ ng thời cũng cần tư vấn các nhà kỹ thuật để lập một danh sách đầy đủ nhất. Vì cơng nghệ thay đổi nên danh sách này cũng thay đổi theo.

Một vấn đề khác là hiệu lực pháp lý của Luật Giao dịch điện tử thường bị coi nhẹ hơn hai bộ luật tố tụng trên, vì thế việc kết hợp áp dụng các quy định của Luật GDĐT và những quy định trong pháp luật tố tụng có thể gặp nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Bao cao TMDT 2004-v3b (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w