Hệ thống đăng ký đất đai và VPĐKĐĐ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 35 - 37)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.3. Mơ hình đăng ký đất đai của một số nước trên thế giới và Việt Nam

1.3.4. Hệ thống đăng ký đất đai và VPĐKĐĐ ở Việt Nam

1.3.4.1. Trước Luật Đất đai năm 2003:

- Chỉ thị 299-TTg ngày 10/11/1980 của Thủ tướng Chính phủ “về việc đo đạc và đăng ký thống kê ruộng đất” đã lập được hệ thống hồ sơ đăng ký cho tồn bộ đất nơng nghiệp và một phần diện tích đất thuộc khu dân cư nơng thơn.

- Luật Đất đai 1988 đến 1993: Khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho phép chuyển quyền sử dụng, thay đổi mục đích sử dụng hoặc đang sử dụng đất hợp pháp mà chưa đăng ký phải xin ĐKĐĐ tại cơ quan Nhà nước - Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thị trấn và UBND xã thuộc huyện lập, giữ sổđịa chính, vào sổđịa chính cho người SDĐ và tự mình đăng ký đất chưa sử dụng vào sổđịa chính”.

Thời kỳnày đất đai ít biến động, Nhà nước nghiêm cấm việc mua, bán, lấn, chiếm đất đai, phát canh thu tơ dưới mọi hình thức và với phương thức quản lý đất đai theo cơ chế bao cấp nên hoạt động ĐKĐĐ ít phức tạp.

- Luật Đất đai năm 1993 đến năm 2003: ĐKĐĐ, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất, cấp GCN.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn xã, phường, thị trấn đó - UBND xã, phường, thị trấn lập và quản lý sổ địa chính, đăng ký vào sổ địa chính đất chưa sử dụng và sự biến động về việc sử dụng đất”.

Luật sửa đổi bổ sung Luật Đất đai (1998, 2001) tiếp tục phát triển các quy định về ĐKĐĐ của Luật Đất đai 1993, công tác ĐKĐĐ được chấn chỉnh và bắt đầu có chuyển biến tốt. Chính quyền các cấp ở địa phương đã nhận thức được vai trò quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nhiệm vụ ĐKĐĐ với cơng tác quản lý đất đai, tìm các giải pháp khắc phục, chỉ đạo sát sao nhiệm vụ này (Nguyễn Văn Nghĩa, 2016).

1.3.4.2. T Luật Đất đai năm 2003 đến Luật Đất đai năm 2013

Luật Đất đai năm 2003 quy định: “Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý HSĐC, cấp GCN”. “Đăng ký quyền s dụng đất là vic ghi nhn quyền sử dụng đất hợp pháp đối với một thửa đất xác định vào HSĐC nhằm

xác lp quyền và nghĩa vụ của người s dụng đất”.

Luật Đất đai năm 2013 quy định : “Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ so địa chính, cấp GCN QSDĐ”. “Đăng ký đất đai, nhà ở, tài sn khác gn lin với đất là vic kê khai và ghi nhn tình trng pháp lý v quyn s dng

đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất và quyền quản lý đất đối vi mt thửa đất vào hsơ địa chính”.

Luật dành riêng một chương quy định các thủ tục hành chính trong quản lý và sử dụng đất đai theo phương châm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người sử dụng đất hợp pháp thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ sử dụng đất của mình.

- Hệ thống ĐKĐĐ có hai loại là đăng ký ban đầu và đăng ký biến động: + Đăng ký ban đầu được thực hiện khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cấp GCN cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân;

+ Đăng ký biến động - đăng ký những biến động đất đai trong quá trình sử dụng do thay đổi diện tích (tách, hợp thửa đất, sạt lở, bồi lấp…), do thay đổi mục đích sử dụng, do thay đổi quyền và các hạn chế về quyền sử dụng đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Cơ quan ĐKĐĐ: Cơ quan quản lý đất đai ở địa phương có VPĐK là cơ quan dịch vụ cơng thực hiện chức năng quản lý HSĐC gốc, chỉnh lý thống nhất HSĐC, phc v người s dụng đất thc hin các quyền và nghĩa vụ”

(Nguyễn Văn Nghĩa, 2016).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)