KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 45 - 47)

KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, thực trạng quản lý đất đai của thành phố Hà Giang thành phố Hà Giang

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Thành phố Hà Giang là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Hà Giang, được thành lập ngày 27/9/2010 trên cơ sở mở rộng và nâng cấp thị xã Hà Giang, nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh với tổng diện tích tự nhiên là 135,33 km². Địa giới hành chính tiếp giáp như sau:

- Phía Bắc, Tây và Nam giáp với huyện Vị Xuyên - Phía Đơng giáp huyện Bắc Mê.

Hình 3.1. Sơ đồ hành chính thành phố Hà Giang

Thành phố Hà Giang là đơ thị loại III gồm 8 đơn vị hành chính cấp xã (gồm 5 phường và 3 xã: Phường Trần Phú, Minh Khai, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Ngọc Hà, xã Ngọc Đường, Phương Thiện, Phương Độ) cách biên giới Việt Nam - Trung Quốc 23 km về phía Bắc và cách Hà Nội 318 km về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phía Nam. TP Hà Giang có đường QL 2 chạy qua và là cửa ngõ của QL 4C nối TP Hà Giang với các huyện vùng cao phía bắc, cửa ngõ của cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn. Với các lợi thế có được TP Hà Giang có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội và quốc phịng an ninh. TP Hà Giang có nhiều ưu thế phát triển ngành cơng nghiệp, thương mại và du lịch.

3.1.1.2. Địa hình, địa mạo, khí hậu thủy văn

Địa hình tỉnh Hà Giang được chia thành ba vùng với những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội khác biệt, mỗi vùng có tiềm năng và thế mạnh riêng:

- Vùng I: Là vùng cao núi đá phía Bắc gồm 4 huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ. Diện tích tồn vùng là 2.352,7 km2, do điều kiện khí hậu rét đậm về mùa đông, mát mẻ về mùa hè nên rất thích hợp với việc phát triển các loại cây ôn đới; Cây ăn quả (mận, đào, lê, táo...); Cây lương thực chính ởvùng này là cây ngơ. Chăn ni chủ yếu là bị, dê, ngựa và ni ong. - Vùng II: Là vùng cao núi đất phía tây gồm các huyện Hồng Su Phì và Xín Mần. Diện tích tự nhiên 1.211,3 km2, dân số chiếm 15,9%. Điều kiện tự nhiên vùng này thích hợp cho việc phát triển cây trẩu và cây thơng lấy nhựa. Cây lương thực chính vùng này là lúa nước và ngô. Chăn nuôi chủ yếu là trâu, ngựa, dê và các loại gia cầm.Vùng này là vùng đất của chè Shan tuyết và chủ nhân lâu đời của nó là người Dao - Một dân tộc có kinh nghiệm trồng và chăm sóc cây chè núi lâu đời.

- Vùng III: Là vùng núi thấp gồm các huyện: Bắc Quang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Quang Bình và TP Hà Giang là vùng trọng điểm kinh tế của Hà Giang. Diện tích tự nhiên 4.320,3 km2, Điều kiện tự nhiên thích hợp với các loại cây nhiệt đới, thuận lợi cho việc phát triển nghề rừng, trồng các loại cây nguyên liệu giấy như bồ đề, mỡ, thông và đây cũng là vùng tre, nứa, vầu, luồng lớn nhất trong tỉnh,... Ngồi ra đây cịn là vùng trồng các loại cây ăn quả có múi như cam, quýt, chanh,... Khí hậu: mang đặc điểm nhiệt đới gió

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin –ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mùa vùng cao, mang nhiều sắc thái khí hậu ơn đới.

Trên địa bàn TP Hà Giang có 2 hệ thống sông chảy qua:

Sông Lô bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc chảy vào địa phận Việt Nam qua xã Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên, Sông Chảy qua địa phận TP Hà Giang có chiều dài khoảng 14km.

Sông Miện bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc chảy vào địa phận Việt Nam qua 4 huyện vùng cao (Quản Bạ, Yên Minh, Vị Xuyên), chảy qua địa phận TP Hà Giang có chiều dài khoảng 7km và nhập vào Sông Lô tại khu vực cầu Gạc đi phường Quang Trung.

Ngoài ra, trên địa bàn TP Hà Giang cũng có rất nhiều hệ thống suối nhỏ bắt nguồn từ các khe từ trên núi xuống.

3.1.2. Điều kiệnkinh tế - xã hội

3.1.2.1. Dân s, lao động

a) Dân s

Tính đến 31/12/2017 dân số của TP Hà Giang là 56.426 người, mật độ trung bình là 423 người/km2. Mật độ dân số phân bố đồng đều ở các xã, phường, dân số tập trung đông nhất chủ yếu ở các phường Trung tâm (Trần Phú, Minh Khai, Nguyễn Trãi). Tỷ lệtăng dân số tự nhiên là 12,84%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai thành phố hà giang, tỉnh hà giang (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)