Tình cảnh cùng khổ và số phận bi đát của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.

Một phần của tài liệu Giao An BD HSG Ngu van 8 (Trang 53)

IV. Tìm hiểu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 1 Giới thiệu đoạn trích.

1- Tình cảnh cùng khổ và số phận bi đát của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.

phóng viên mặt trận, rồi làm cơng tác văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc. Cuối năm 1951, ông đi công tác vào vùng sau lưng địch, hi sinh trong tư thế một nhà văn- chiến sĩ.

- Nam Cao được nhà nước truy tặng « Giải thưởng Hồ Chí Minh » về văn học nghệ thuật (năm 1996).

- Nam Cao là tác giả của cuốn tiểu thuyết « Sống mịn » và khoảng 60 truyện ngắn tiêu biểu nhất là các truyện « Chí Phèo », « Lão Hạc », « Mua nhà », « Đời thừa », « Đơi mắt »....

- Nam Cao có tài kể chuyện, khắc họa nhân vật bằng độc thoại với bao trang đời éo le, đầy bi kịch. Người nông dân nghèo, người trí thức nghèo là hai đề tài in đậm trong truyện của Nam Cao. Tác phẩm của Nam Cao biểu hiện « một chủ nghĩa nhân đạo thống thiết » (Nguyễn Đăng Mạnh).

2. Giới thiệu vắn tắt giá trị của truyện ngắn « Lão Hạc ».

Viết về đề tài người nơng dân trước cách mạng, « Lão Hạc » là một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đăng báo lần đầu năm 1943. Truyện đã thể hiện một cách chân thực, cảm động số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao quý, tiềm tàng của họ. Đồng thời, truyện còn cho thấy tấm lịng u thương, trân trọng đối với người nơng dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc biệt trong việc miêu tả tâm lý nhân vật và cách kể truyện.

A. Giá trị nội dung.

1- Tình cảnh cùng khổ và số phận bi đát của người nông dân trước cách mạngtháng Tám. tháng Tám.

- Cũng như bao người nông dân khác, cuộc đời lão Hạc bị vây bủa trong sự nghèo đói. Đã nghèo, lại góa vợ, lão Hạc lầm vào cảnh một thân gà trống ni con.

- Khơng có ruộng cầy, tồn bộ gia tài của lão chỉ là một con chó và một mảnh vườn. Mảnh vườn ấy có được là do vợ lão cố thắt lưng buộc bụng, dè sẻn mãi mới để ra được năm mươi đồng bạc tậu ». Đó là mảnh vườn cịm cõi, hoa màu của nó cũng chỉ đủ để lão « bịn mót ». Cho nên lão phải làm thuê làm mướn, đem sức mình đổi lấy miếng ăn.

=> Đó là tất cả cuộc đời lão đã khiến lão thấm thía cái kiếp nghèo tủi nhục của mình, mà có lần lão đã chua xót thốt lên rằng : « nó chỉ nhỉnh hơn cái kiếp của một con chó »

Một phần của tài liệu Giao An BD HSG Ngu van 8 (Trang 53)

w