Là người lương thiện và giầu lòng tự trọng.

Một phần của tài liệu Giao An BD HSG Ngu van 8 (Trang 62 - 63)

- Mất con: Chính cái nghèo đã kiến cho lão Hạc trở thành người cha phải bó tay trước

3. Là người lương thiện và giầu lòng tự trọng.

- Thà nhịn đói chứ khơng tiêu vào tiền của con

- Kiên quyết từ chối mọi sự giúp đỡ của người khác, kể cả sự giúp đỡ của ông giáo, người rất thân tình với ơng

- Khơng muốn hàng xóm nghèo phải phiền luỵ về cái xác già của mình ( gửi ơng giáo tiền lo ma chay cho mình)

- Chọn cái chết để giữ trọn phẩm giá

III. Kết luận.

- Hình ảnh lão Hạc gây ấn tượng đậm nét và cứ ám ảnh vương vấn khơng dứt trong lịng người đọc.

- Cuộc đời lão Hạc là một dòng nước mắt chảy dài của những nỗi đau triền miên, bất tận.

- Bên trong cái vẻ bề ngoài gần như lẩm cẩm, gàn dở là một nhân cách vơ cùng cao q.

- Người đọc xót xa trước cái chết của lão Hạc bao nhiêu thì càng trân trọng và vững tin ở nhân cách bấy nhiêu.

3. Củng cố.

- Kể tóm tắt văn bản ?

- Nêu nd nghệ thuật của bài ?

4. Dặn dò.

- Về học nd bài.

- Chuẩn bị « Chiếc lá cuối cùng – O.hen-ry»

Kí duyệt ngày……tháng……năm 2017

------------ Ngày soạn:

TiÕt 1 7 - V ă n b ả n:

Bài 4: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O.Hen – ry)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức.

- Củng cố kiến thức cho HS về tác giả, nội dung và nhgệ thuật của văn bản.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng phân tích văn bản. - Kĩ năng tóm tắt văn bản.

3. Thái độ.

- Hiểu rõ hơn giá trị của kho tàng văn học VN.

II. Chuẩn bị.

- GV: Soạn bài, tài liệu tham khảo.

- HS: Ôn tập văn bản “Chiếc lá cuối cùng”.

III. Tiến trình bài dạy.

1. Kiểm tra.

2. Bài mới. I. Tác giả. I. Tác giả.

O Hen ri là nhà văn Mĩ (1862 -1910), tên thật của ông là Po-tơ. Cha ông là thầy thuốc, mẹ ông qua đời khi ông mới lên ba.

- Thuở nhỏ, ở với bố, ông không được học hành nhiều mà vừa đi học vừa đi lao động. Năm 15 tuổi đã phải thôi học đến làm công kiếm sống tại một hiệu thuốc, ở trại chăn ni. Sau đó cịn phải làm nhiều nghề khác để kiếm ăn như : nhân viên kế toán, vẽ tranh, thủ quỹ ngân hàng. Nhưng rồi một chuyện không đâu, anh bị cầm tù với mức án 5 năm. Nhưng mới chỉ thụ án 3 năm 3 tháng, anh đã được tự do. Ra tù, anh lấy bút danh là Ơ.hen ri từ đó (Ohenri là tên của một người cai ngục nhân hậu mà Po- tơ vô cùng cảm mến, được dùng làm bút danh để nhớ mãi hình ảnh một ân nhân của mình)

- Mười năm cuối đời, ơng sống ở New ước, tài năng phát triển một cách kì lạ, và trở thành một nhà văn chuyên nghiệp về sở trường truyện ngắn. Ông sáng tác rất nhiều, lao động sáng tạo miệt mài bèn bỉ. Hầu như tuần nào ơng cũng có truyện in trên các báo và tạp chí. Có tháng, ơng đăng báo đến 10 truyện ngắn. Có năm như 1904, 1905, ơng đã viết 65 truyện ngắn in ở nhiều bào. Danh tiếng nổi lên như cồn

- Có thể kể các tập : Bắp cải và vua chúa (1904), Bốn triệu (1906), Trung tâm miều Tây (1907), Tiếng nói của thành phố (1908), Những sự lựa chọn (1909).

- Truyện của ông phong phú, đa dạng về đề tài, nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ, bất hạnh của người dân Mĩ. Một số truyện mang ý nghĩa phê phán xã hội rõ rệt.

- Về nghệ thuật, truyện ngắn của ơng có lối viết nhẹ nhàng, đầy tình huống hấp dẫn, kết cấu chặt chẽ... đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật trong những tác phẩm của O.Hen ri và rất lôi cuốn sự hứng thú của bạn đọc.

- Năm 1910, Ô.Hen ri qua đời, để lại một sự nghiệp văn chương đồ sộ: khoảng 600 truyện ngắn. Nổi tiếng nhất là những truyện ngắn kiệt tác như: Căn gác xép, Cái cửa xanh, Chiếc lá cuối cùng, Quà tặng của những nhà hiền triết, Tên cảnh sát và gã lang thang, Sương mù ở Xen-tôn, Khi người ta yêu.

- Vinh dự lớn nhất của O.Henri là gần 10 năm sau khi ông qua đời, hội nghệ thuật và khoa học Mĩ đã lấy tên ông làm giải thưởng cho 3 truyện ngắn hay nhất hàng năm.

Một phần của tài liệu Giao An BD HSG Ngu van 8 (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w