Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại Cụng ty May 10:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 29 - 98)

2.1.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu :

Với mục tiờu phỏt triển toàn diện, bền vững, cỏc doanh nghiệp cần phải lựa chọn cho mỡnh một phƣơng thức kinh doanh phự hợp, một cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh phự hợp với nhu cầu thị hiếu của ngƣời tiờu dựng, cung cấp thứ mà ngƣời tiờu dựng đũi hỏi chứ khụng phải là cỏi mà cỏc doanh nghiệp cú. Xó hội càng phỏt triển đi cựng nú là nhu cầu của ngƣời tiờu dựng ngày càng cao nhất là cỏc nƣớc phỏt triển nhƣ cỏc nƣớc EU, Mỹ, Nhật, ... Để đỏp ứng đƣợc nhu cầu đú cũng nhƣ để doanh nghiệp luụn cú một chỗ đứng trờn thị trƣờng trong nƣớc và thị trƣờng quốc tế thỡ doanh nghiệp khụng chỉ

thay đổi cơ cấu mặt hàng sản xuất kinh doanh. Cụng ty May 10 khụng nằm ngoài số đú.

BẢNG 2.2: CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CễNG TY MAY 10 TỪ 1999-2003

TT MẶT HÀNG

NĂM 1999 NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003

SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK 1 Sơ mi 1,921,849 40,571,695,890 79.60% 2,391,491 46,266,272,652 80.52% 1,833,742 45,995,636,683 76.10% 2,374,286 65,144,910,911 80.89% 3,680,567 73,645,963,409 60.01% 2 Jacket 93,303 8,493,024,796 16.66% 82,183 6,523,366,987 11.35% 102,709 9,119,891,288 15.09% 76,962 8,313,725,120 10.32% 223,527 19,146,228,462 15.60% 3 Quần 13,078 329,393,724 0.65% 52,815 2,747,693,069 4.78% 51,200 2,807,683,650 4.65% 166,248 7,023,050,950 8.72% 895,164 29,577,433,022 24.10% 4 Sản phẩm khỏc 56,726 1,576,719,988 3.09% 58,599 1,922,774,238 3.35% 70,227 2,519,867,644 4.17% 900 50,230,769 0.06% 12,636 362,769,228 0.30% Tổng cộng 2,084,956 50,970,834,398 100% 2,585,088 57,460,106,946 100.% 2,057,878 60,443,079,265 100.00% 2,618,396 80,531,917,750 100.00% 4,811,894 122,732,394,121 100.00%

Qua nghiờn cứu cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, ta cú thể khẳng định mặc dự thực hiện đa dạng hoỏ mặt hàng nhƣng sơ mi luụn là mặt hàng chủ lực của Cụng ty. Mặt hàng sơ mi là mặt hàng truyền thống của May 10 nờn dõy chuyền sản xuất ỏo sơ mi đƣợc đầu tƣ và khụng ngừng đƣợc cải tiến hoàn thiện từ trƣớc tới nay. Do đú, lƣợng dõy chuyờn sản xuất ỏo sơ mi là nhiều nhất, năng lực sản xuất ỏo sơ mi luụn là lớn nhất so với việc may cỏc sản phẩm khỏc. Hơn nữa dõy chuyền chuyờn sản xuất cỏc sản phẩm khỏc nhƣ Jacket, quần, veston ...chỉ mới đƣợc đầu tƣ trong vài năm gần đõy và với số lƣợng khụng nhiều nờn khấu hao tài sản cố định đối với cỏc sản phẩm này lớn hơn đối với ỏo sơ mi. Doanh thu xuất khẩu của mặt hàng ỏo sơ mi luụn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng doanh thu xuất khẩu, là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của của Cụng ty chiếm trờn 75% (1999 – 2002) và chiếm 60.01% tổng giỏ trị xuất khẩu năm 2003, nguồn thu ngoại tệ đứng thứ hai là Jacket chiếm trờn 10% tổng giỏ trị xuất khẩu (1999 - 2001), sau cựng là quần và cỏc sản phẩm khỏc (ỏo jilờ, ỏo blouse, pizama, ỏo bụng, bộ ngủ, bộ thể thao). [6]

Tuy nhiờn, cơ cấu xuất khẩu đang dần dần cú sự thay đổi của Cụng ty sẽ khụng chỉ dừng lại ở việc tập trung xuất khẩu sản phẩm sơ mi nữa mà mở rộng chớnh sỏch đa dạng húa mặt hàng xuất khẩu sang quần õu, quần soúc và ỏo jacket. Năm 2002 và 2003, thị trƣờng Mỹ mở ra cơ hội xuất khẩu lớn cho cỏc doanh nghiệp may mặc của Việt Nam, trong đú, sản phẩm may mà thịtrƣờng Mỹ tiờu thụ chủ yếu là quần cỏc loại, do đú đũi hỏi cụng ty phải thay đổi cơ cấu mặt hàng. Tỉ trọng sản lƣợng và tỉ trọng giỏ trị xuất khẩu mặt hàng quần trong tổng sản lƣợng và tổng kim ngạch tăng liờn tục qua cỏc năm đặc biệt là tăng nhanh vào năm 2002 và năm 2003. Sự chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu này chứng tỏ sự thớch ứng của Cụng ty với đũi hỏi của thị trƣờng xuất khẩu và sự năng động của ban lónh đạo Cụng ty.

Tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu sơ mi trong tổng giỏ trị xuất khẩu giảm, song sản lƣợng xuất khẩu và kim ngạch xuất khẩu ỏo sơ mi tăng đều trong cỏc năm.

Trong năm 2003 giỏ trị xuất khẩu hàng sơ mi từ 80.89% tổng giỏ trị xuất khẩu (năm2002) giảm xuống cũn 60.01% tổng giỏ trị xuất khẩu với kim ngạch xuất khẩu tăng hơn năm trƣớc là 8.501.052.498VNĐ. Kim ngạch xuất khẩu ỏo jacket tăng khụng đỏng kể năm 2003 là 19.146.228.462 VND, chiếm 15.60% tổng giỏ trị xuất khẩu, cũn cỏc sản phẩm khỏc nhƣ vỏy, ỏo bụng, ỏo Pizama chƣa thật sự cú chỗ đứng trờn thị trƣờng quốc tế, doanh thụ tiờu thụ qua cỏc năm cũn rất thấp, doanh thu cao nhất mới chỉ đạt đƣợc 2.519.867.644 VND (chiếm 4.17% tổng doanh thu xuất khẩu) vào năm 2001 và thấp nhất vào năm 2002 đạt 50.230.769 VNĐ (chiếm 0.06% tổng giỏ trị xuất khẩu). [6]

2.1.2.2. Thị trƣờng xuất khẩu:

Sang giai đoạn 1999- 2003, Việt Nam đẩy nhanh tiến trỡnh hội nhập kinh tế với cỏc nƣớc khỏc trong khu vực và trờn thế giới thụng qua việc ký kết và thực hiện hiệp định đa phƣơng: AFTA, APEC và cỏc hiệp định thƣơng mại song phƣơng. Quan trọng nhất là hiệp định thƣơng mại với Nhật Bản và Mỹ. Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam thay đổi, cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển giờ đõy trở thành thị trƣờng xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam (xuất khẩu chiếm 50%, nhập khẩu chiếm 40%). Sau đú đến cỏc nƣớc Asean (chiếm trờn 20% trị giỏ hàng hoỏ xuất nhập khẩu của Việt Nam). Điều này biểu hiện tớnh quy luật của tiến trỡnh triển khai chớnh sỏch mở cửa về kinh tế. Tuy nhiờn, sự tƣơng đồng về thị trƣờng xuất nhập khẩu cho ta thấy tớnh cạnh tranh trờn thị trƣờng cũng rất quyết liệt, muốn giành đƣợc chỗ đứng trờn thị trƣờng nhập khẩu, đũi hỏi tớnh cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu phải mang tớnh vƣợt trội.

Với khẩu hiệu “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là tiền đề cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp” vấn đề thị trƣờng là yếu tố cơ bản quyết định đến sự thành bại, là vấn đề sống cũn quyết định sự ổn định và phỏt triển của doanh nghiệp núi chung và Cụng ty May 10 núi riờng.

(Kim ngạch xuất khẩu của May 10 sang cỏc thị trường từ năm 1999- 2003 – Bảng 2.3)

BẢNG 2.3: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA MAY 10 SANG CÁC THỊ TRƢỜNG TỪ 1999-2003

THỊ TRƢỜNG

NĂM 1999 NĂM 2000 NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003

SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK SLXK (CHIẾC) KIM NGẠCH XUẤT KHẨU (VND) TỈ TRỌNG GTXK EU 1,171,363 30,470,364,803 59.78% 1,298,175 34,579,492,360 60.18% 1,212,000 39,112,716,592 64.71% 1,275,446 39,903,565,245 49.55% 1,330,102 36,206,056,266 29.50% Mỹ 58,234 1,783,979,204 3.50% 32,095 919,361,711 1.60% 67,197 4,835,446,341 8.00% 882,420 30,803,458,539 38.25% 2,543,438 70,534,306,901 57.47% Nhật 413,549 10,418,438,551 20.44% 606,442 12,779,127,785 22.24% 319,691 8,552,695,716 14.15% 283,590 7,368,670,474 9.15% 498,436 9,389,028,150 7.65% Thị trờng khỏc 441,810 8,298,051,840 16.28% 648,376 9,182,125,090 15.98% 458,990 7,942,220,615 13.14% 176,940 2,456,223,491 3.05% 439,918 6,603,002,804 5.38% Tổng cộng 2,084,956 50,970,834,398 100% 2,585,088 57,460,106,946 100.00% 2,057,878 60,443,079,265 100% 2,618,396 80,531,917,750 100.00% 4,811,894 122,732,394,121 100.00%

Về mặt thị trƣờng, nhất là thị trƣờng xuất khẩu, Cụng ty đó tổ chức hoạt động xỳc tiến thƣơng mại, tăng cƣờng quảng cỏo, khuyếch trƣơng, cỏc hoạt động thụng qua cỏc hội chợ triển lóm trong và ngoài nƣớc nhằm nõng cao uy tớn nhón hiệu sản phẩm dệt may trờn trƣờng Quốc tế. Đối với thị trƣờng nội địa, Cụng ty hoàn thiện chiến lƣợc giành lại thị phần, kiờn trỡ mở rộng mạng lƣới tiờu thụ. Đối với thị trƣờng quốc tế, thay vỡ trao đổi chủ yếu ở thị trƣờng Đụng Âu trƣớc đõy, sản phẩm May 10 thõm nhập ngày càng nhiều vào thị trƣờng Nhật Bản, Asean, Đụng Bắc Á, EU và Mỹ. Việc thõm nhập vào thị trƣờng EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ đó đem lại hiệu quả cao cho hoạt động ngoại thƣơng và khẳng định uy tớn của Cụng ty trờn thị trƣờng và việc cải tiến, nõng cao chất lƣợng sản phẩm. Sự thay đổi cơ cấu thị trƣờng đó gúp phần đƣa kinh tế Việt Nam núi chung và cụ thể là Cụng ty May 10 vƣợt qua những giai đoạn khú khăn khi thế giới đang diễn ra những biến động lớn về chớnh trị đầu những năm 90, rồi cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực 1997- 1998, ... Thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của Cụng ty May 10 là: EU, Nhật Bản, Mỹ, và cỏc thị trƣờng khỏc.

Thị trƣờng thứ nhất, EU là thị trƣờng xuất khẩu hàng dệt may truyền thống của Việt Nam. Từ sau khi ký hiệp định hàng dệt may với EU đến nay, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cú sự phỏt triển nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, đƣợc khỏch hàng và ngƣời tiờu dựng EU đỏnh giỏ cao. [24].Thị trƣờng EU đó từng là thị trƣờng xuất khẩu hết sức quan trọng của May 10. Trong sỏu thỏng đầu những năm 1999-2001 tỉ trọng giỏ trị xuất khẩu vào thị trƣờng này luụn ở mức cao ( chiếm khoảng 60% tổng giỏ trị xuất khẩu của Cụng ty) và tăng đều đến năm 2001 tăng ở mức cao nhất tới 64.71% tổng giỏ trị xuất khẩu. Năm 2002, việc xuất khẩu sang EU bắt đầu bị giảm sỳt: thứ nhất là do sức mua của thị trƣờng EU giảm; thứ hai do lƣợng hạn ngạch nhập khẩu mặt hàng ỏo sơ mi vào thị trƣờng này năm 2002 khụng nhiều và đột ngột hết vào những thỏng cuối năm ; thứ ba là cụng ty bắt đầu triển khai xuất khẩu

sang thị trƣờng Mỹ. Năm 2003, tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty sang thị trƣờng EU giảm xuống cũn 29.50% tổng kim ngạch xuất khẩu vỡ Cụng ty tập trung xuất sang thị trƣờng Mỹ vỡ cỏc đơn hàng xuất sang thị trƣờng Mỹ thƣờng cú sản lƣợng rất lớn. Nếu khụng từ chối một số đơn hàng xuất đi EU thỡ Cụng ty khụng đủ năng lực đảm bảo cỏc đơn hàng xuất đi Mỹ.

Thị trƣờng thứ hai, thị trƣờng Mỹ- vốn là thị trƣờng tiờu thụ khổng lồ hàng may mặc : Ngày 11/12/2001 hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ bắt đầu cú hiệu lƣc thực thi, mối quan hệ giữa Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc xõy dựng trờn nền tảng hợp tỏc hữu nghị hai bờn cựng cú lợi. Lợi ớch mà cỏc doanh nghiệp Việt nam cú đƣợc cựng với mối quan hệ tốt đẹp đú là doanh thu xuất khẩu sang thị trƣờng Mỹ ngày càng gia tăng. Trƣớc năm 2002, xuất khẩu của May 10 sang thị trƣờng Mỹ chỉ là xuất sang thị trƣờng Trung Mỹ, Nam Mỹ với số lƣợng rất hạn chế và đơn hàng nhỏ, lẻ tẻ. Hiệp định thƣơng mại Việt Mỹ cú hiệu lực, thuế suất hàng dệt may vào Mỹ giảm từ trờn 40% trƣớc đõy xuống cũn bỡnh quõn 10% [21]. Xỏc định thị trƣờng Mỹ là một thị trƣờng lớn đầy tiềm năng, Cụng ty đó tớch cực xỳc tiến tỡm kiếm khỏch hàng vào thị trƣờng này. Năm 2002 và những thỏng đầu năm 2003 khi Hoa Kỳ chƣa ỏp đặt hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam. Bởi vậy, kim ngạch xuất khẩu của May 10 sang thị trƣờng Mỹ tăng nhanh lờn tới 70.534.306.901 VND trong sỏu thỏng đầu năm 2003, chiếm 57.47% tổng kim ngạch xuất khẩu của Cụng ty. Cỏc đơn hàng xuất sang thị trƣờng Mỹ cú đặc điểm là sản lƣợng lớn nhƣng giỏ xuất khẩu sang thị trƣờng này lại rất thấp do bị cỏc đối tỏc Mỹ ộp giỏ, bờn cạnh đú, tiến độ giao hàng lại đũi hỏi nhanh nờn khõu chuẩn bị nguyờn phụ liệu đũi hỏi phải tốt và đồng bộ [14]. Nếu cụng tỏc kế hoạch và điều tiết sản xuất tốt, khõu chuẩn bị tập kết nguyờn phụ liệu kịp thời, hợp lý thỡ việc sản xuất những đơn hàng đi Mỹ cú số lƣợng lớn sẽ tạo điều kiện nõng cao năng suất lao động, hiệu quả sản xuõt kinh doanh xuất khẩu sẽ cao. Nhƣng ngƣợc

cụng tỏc kế hoạch khụng phối hợp đồng bộ , chớnh xỏc làm ảnh hƣởng đến tiến độ sản xuất, việc giao hàng chậm trễ sẽ là một tổn thất cực kỡ to lớn với doanh nghiệp xuất khẩu vỡ khỏch hàng Mỹ phạt rất nặng.

Thứ ba, thị trƣờng Nhật Bản, là thị trƣờng xuất khẩu khỏ quan trọng với May 10 vỡ đú là thị trƣờng phi quota. Nhiều hóng may mặc của Nhật đang xỳc tiến đầu tƣ sản xuất ở Việt Nam để bỏn sang thị trƣờng Nhật [24]. Một số hóng lớn của Nhật là khỏch hàng lớn đặt hàng của May 10 nhƣ: NISSHO, KANETTA, TOMEN và nay là ITOCHU... Kim ngạch xuất khẩu hàng May 10 sang thị trƣờng Nhật Bản năm 1999 đến 2001 ở mức tƣơng đối khỏ chỉ xếp sau thị trƣờng EU. Đến năm 2002-2003, kim ngạch cú phần giảm xuống do Cụng ty tập trung vào hai thị trƣờng lớn là Mỹ và EU.

Và sau cựng là cỏc thị trƣờng khỏc nhƣ Canada, thị trƣờng Đụng Âu (Hungari, Balan, Nga...), Mexico...

Trong những năm tới tỉ trọng xuất khẩu sang thị trƣờng EU của Cụng ty cú xu hƣớng tăng nhẹ khụi phục trở lại ngang bằng với tỉ trọng xuất sang thị trƣờng Mỹ cựng chiếm khoảng 40% tổng giỏ trị xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiờn điều này cũn phụ thuộc sự cạnh tranh gay gắt về hàng dệt may của cỏc nƣớc sản xuất xuất khẩu hàng dệt may là thành viờn của WTO, hơn nữa lại là những nƣớc vốn cú giỏ nhõn cụng rất rẻ nhƣ Trung Quốc và ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Srilanca ...một khi chế độ hạn ngạch dệt may bị dỡ bỏ theo hiệp định dệt may ATC

2.1.2.3. Cỏc phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu của Cụng ty May 10: 10:

Cũng giống nhƣ hầu hết cỏc cụng ty may mặc của Việt Nam, May 10 tiến hành xuất khẩu theo hai phƣơng thức là :gia cụng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.

Gia cụng quốc tế là phƣơng thức mà trong đú một bờn, gọi là bờn nhận gia cụng, nhập khẩu những nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm của một bờn khỏc, gọi là bờn đặt gia cụng, để chế biến ra sản phẩm, giao lại cho bờn đặt gia cụng và nhận thự lao gọi là phớ gia cụng.

Cú thể núi gia cụng xuất khẩu là phƣơng thức sản xuất chủ yếu trong ngành may mặc ở Việt Nam hiện nay. Kim ngạch gia cụng xuất khẩu chiếm tỉ trọng từ 75%-80% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may. [11] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, Cụng ty May 10 đó cú cỏc hợp đồng may gia cụng hàng xuất khẩu cho cỏc hóng may mặc nổi tiến thế giới nhƣ GAP; BANANA, OLD NAVY, LIZ CLAIBORNE, PHILLIP VAN HEUSEN, TOMMY, SEIDENSTICKER, DORNBUSCH… song hầu hết cỏc hợp đồng này đều đƣợc ký qua cỏc nhà thầu phụ nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, SINGAPORE và Nhật Bản. Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mặc dầu, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu rất cao, song lợi nhuận thu về khụng nhiều vỡ chủ yếu đú là kim ngạch xuất khẩu theo hợp đồng gia cụng theo kiểu lấy cụng làm lói, hiệu quả kinh tế khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, chớnh trong quỏ trỡnh sản xuất hàng gia cụng qua cỏc nhà thầu phụ, May 10 đó xõy dựng đƣợc uy tớn nhất định cho bản thõn trờn thị trƣờng Quốc tế, tiếp cận đƣợc với cỏc hóng may mặc nổi tiếng trờn thế giới và tạo cụng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghỡn cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty. Thụng qua cỏc hợp đồng may gia cụng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam đó tạo ra những sản phẩm may mặc cú mẫu mó và chất lƣợng phự hợp với nhu cầu nƣớc ngoài.

Việc may gia cụng xuất khẩu của May 10 cũng tiến hành theo hai hỡnh thức phổ biến:

* Gia cụng may mặc đơn thuần: hay cũn gọi là gia cụng bị động

thiết bị cần thiết cho quỏ trỡnh gia cụng và ký kết hợp đồng gia cụng với hỡnh thức bao tiờu toàn bộ năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Về phần mỡnh, cụng ty chỉ tự tổ chức sản xuất theo yờu cầu hoặc sự giỏm sỏt của khỏch hàng. Tuy nhiờn, giỏ gia cụng thƣờng rất thấp, chỉ đủ trang trải phần chi phớ thiết bị, trả lƣơng cụng nhõn và hầu nhƣ khụng cú phần tớch luỹ để tỏi đầu tƣ vào sản xuất. Đõy là hỡnh thức gia cụng truyền thống, tồn tại phổ biến trong nhiều năm trƣớc và hầu nhƣ ớt đƣợc ỏp dụng tại May 10 bõy giờ.

* Gia cụng may mặc theo hỡnh thức mua nguyờn liệu theo sự chỉ định của bờn đặt gia cụng và bỏn lại thành phẩm cho bờn đặt gia cụng trờn cơ sở giao hàng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 29 - 98)