Chớnh sỏch về nguyờn liệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 73 - 75)

a/. Về bụng: xõy dựng chiến lƣợc đồng bộ về cơ chế tổ chức giữa vựng nguyờn liệu và chế biến. Xõy dựng mục tiờu và quy hoạch sản xuất cho từng vựng, từng tỉnh trồng bụng. Ban hành cỏc chớnh sỏch cụ thể để đảm bảo sản xuất bụng phỏt triển, bao gồm:

Chớnh sỏch ƣu đói với ngƣời trồng bụng: cho vay ƣu đói thụng qua hệ thống ngõn hàng Nụng nghiệp để cú vốn đầu tƣ đầu vụ, miễn thuế nụng nghiệp trong một số năm đầu cho những ngƣời, những vựng trồng bụng mới mở rộng diện tớch, cú chớnh sỏch trợ giỏ khuyến khớch nụng dõn trồng bụng.

Chớnh sỏch bảo hiểm và ổn định giỏ mua nguyờn liệu hàng năm: Trong trƣờng hợp giỏ bụng xơ thế giới giảm mạnh làm cho ngƣời trồng bụng bị lỗ vốn nhiều thỡ nhà nƣớc cần cụng bố tỉ lệ trợ giỏ và hỗ trợ trực tiếp cho nụng dõn thụng qua cỏc đơn vị đó ký hợp đồng từ đầu vụ. Tỷ lệ trợ giỏ này sẽ đƣợc ỏp dụng trong một thời gian nhất định.

Chớnh sỏch khuyến nụng: Thụng qua cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng để đẩy mạnh cụng tỏc phổ biến, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tỏc cõy bụng từ khõu giống, thời vụ, chăm bún, phũng trừ sõu bệnh, thu hoạch, chế biến và tiờu thụ.

Nhà nƣớc cần lập cho quỹ dự trữ bụng xơ của nhà nƣớc tối thiểu 5000 tấn, giao cho Tổng cụng ty dệt may Việt Nam quản lý, sử dụng quay vũng hỗ trợ sản xuất và cú trỏch nhiệm bảo toàn số vốn này.[18]

Cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển vựng nguyờn liệu.

b/ Về tơ tằm: Nghề trồng dõu nuụi tằm là nghề truyền thống lõu đời của Việt Nam. Tuy nhiờn, hiện nay ngành sản xuất dõu tằm Việt Nam cũn cú nhiều khú khăn. Chỳng ta mới chỉ xuất khẩu tơ nguyờn liệu là chớnh nờn trong thời gian tới cần cú cụng nghệ chế biến sản phẩm cú chất lƣợng cao để xuất khẩu. Do vậy, nhà nƣớc cũng cần cú những chớnh sỏch hỗ trợ ngành dõu tằm phỏt triển:

Củng cố vựng dõu tằm, cải tiến kỹ thuật trồng dõu tằm vựng cao nguyờn, thay đổi giống để cú năng suất cao.

Củng cố một số nhà mỏy ƣơm tơ để hỗ trợ cho sản xuất kộn, đầu tƣ thiết bị đồng bộ để chất lƣợng tơ đạt từ cấp A trở lờn.

Khuyến khớch phỏt triển cụng nghệ truyền thống tại cỏc làng nghề ƣơm tơ dệt lụa, từng bƣớc cải tiến chất lƣợng lụa truyền thống để tiờu thụ trong nƣớc và xuất khẩu.

Đầu tƣ nghiờn cứu khoa học cụng nghệ tơ tằm để đƣa ra đƣợc nhiều tiến bộ khoa học về giống, quy trỡnh cụng nghệ nhằm thỳc đẩy sản xuất phỏt triển.

Ban hành cỏc chớnh sỏch ƣu đói cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh tơ tằm.

c/ Về xơ PE và tơ PE: Dự kiến xơ và tơ PE sử dụng tới năm 2010 lờn đến 20 vạn tấn. Với quy mụ 5-6 vạn tấn/năm cho một cụng trỡnh thỡ hiện tại hai cụng trỡnh 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài là Hualon và Samsung đủ cung cấp cho nhu cầu về xơ PE và tơ PE. Mặt khỏc, Việt Nam đó cú dầu và dự ỏn xõy dựng nhà mỏy lọc dầu ở Dung Quất nờn về nguyờn liệu xơ và tơ PE đến năm 2010 là cú triển vọng.[2]

d/ Về vải nguyờn liệu: Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp dệt đƣợc cung cấp vải sản xuất trong nƣớc cho cỏc doanh nghiệp may xuất khẩu bằng vốn ngõn sỏch, cấm khụng đƣợc nhập khẩu cỏc loại vải mà trong nƣớc đó sản xuất đảm bảo cả về chất lƣợng và số lƣợng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)