Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu khoa học, cụng nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 75 - 77)

Ngành dệt may cũng nhƣ cỏc ngành kinh tế khỏc đều phỏt triển trờn cơ sở khoa học cụng nghệ. Cỏc nƣớc phỏt triển và cỏc nƣớc cụng nghiệp mới rất quan tõm đến phần mềm của mọi ngành khoa học. Thực tế đó chứng minh trong ngành dệt may của chỳng ta cú khỏ nhiều thiết bị hiện đại khụng sử dụng hết cỏc tớnh năng do phần đầu tƣ chuyển giao cụng nghệ cũn chƣa phự hợp.

Cụng tỏc đào tạo cỏn bộ khoa học số lƣợng nhiều nhƣng chất lƣợng chƣa cao. Thƣờng cỏc cỏn bộ của ta phải tham gia hội thảo của cỏc hóng nƣớc

ngoài hoặc ra nƣớc ngoài tham quan, mua bỏn mới tiếp thu đƣợc cụng nghệ. Nguyờn nhõn là do cụng tỏc đào tạo của Việt Nam chƣa phự hợp với yờu cầu phỏt triển của ngành. Để giải quyết tỡnh trạng này, nhà nƣớc cần cú cỏc biện phỏp:

Hỗ trợ kinh phớ để củng cố, nõng cấp cỏc viện nghiờn cứu, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho cỏc phũng thớ nghiệm, cỏc trƣờng đào tạo ... để tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc nghiờn cứu và thực hành. Cỏc cơ sở này phải trở thành trung tõm chất xỏm của ngành, là tỏc nhõn thỳc đẩy cụng nghệ của ngành dệt may phỏt triển [23].Tăng cƣờng đầu tƣ nghiờn cứu và triển khai cỏc dự ỏn cú tớnh khả thi, luụn đi trƣớc, đún trƣớc những cụng nghệ tiờn tiến đƣợc ỏp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả cao

Cú cơ chế đói ngộ thoả đỏng đối với cỏn bộ nghiờn cứu khoa học núi chung và của ngành dệt may núi riờng để động viờn, khuyến khớch và giữ gỡn lực lƣợng này để họ yờn tõm phục vụ cho sự nghiệp khoa học, trỏnh chảy mỏu chất xỏm qua cỏc cụng ty nƣớc ngoài hay chuyển sang làm cỏc ngành nghề khỏc.

Ngoài ra nhà nƣớc cần khuyến khớch việc nghiờn cứu và ỏp dụng cụng nghệ về nguyờn liệu mới thụng qua Quỹ hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ mới. Nguồn vốn lập quỹ một phần lấy từ ngõn sỏch nhà nƣớc, một phần do chớnh cỏc doanh nghiệp đúng gúp. Hiện nay, thế giới đó cú nhiều thành tựu lớn trong việc phỏt triển nguyờn vật liệu sản xuất mới. Việt Nam cũng đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về vấn đề này, hơn nữa nhiều nhà khoa học của Việt Nam đang cố gắng nghiờn cứu cụng nghệ tận dụng phế liệu tơ tằm làm nguyờn liệu kộo sợi nhƣng cỏc dự ỏn chƣa đƣợc triển khai do nguồn tài chớnh hạn hẹp. Quỹ hỗ trợ phỏt triển cụng nghệ mới của nhà nƣớc sẽ là giải phỏp hiệu quả cho vấn đề này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xuất nhập khẩu hàng may mặc tại công ty may 10 (Trang 75 - 77)