* Cải tiến thủ tục xuất nhập khẩu
Hiện nay, thủ tục nhập nguyờn liệu phụ, nhập hàng mẫu, nhập bản vẽ để thực hiện cỏc hợp đồng gia cụng xuất khẩu cũn rƣờm rà, mất nhiều thời gian, gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp. Đồng thời, Chớnh phủ cần xem xột để đơn giản hoỏ cỏc thủ tục xuất khẩu nhằm giảm bớt chi phớ cho cỏc doanh nghiệp.
Đơn giản thủ tục hoàn thuế nhập khẩu và xõy dựng mức thuế chi tiết cho cỏc loại nguyờn liệu nhập khẩu. Tỡnh trạng một loại nguyờn liệu nhƣng cú cỏc thụng số kỹ thuật khỏc nhau với định mức tiờu hao cũng nhƣ chức năng khỏc nhau vẫn đƣợc ỏp dụng cựng một mức thuế đem lại nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.
* Hoàn thiện cụng tỏc quản lý hạn ngạch hàng dệt may
Trƣớc hết phải đảm bảo cụng bằng nghiờm minh trong việc xem xột, đỏnh giỏ việc thực hiện hạn ngạch của mỗi doanh nghiệp năm trƣớc đú. Đồng thời tăng cƣờng hỡnh thức thƣởng hạn ngạch để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyờn liệu sản xuất trong nƣớc để sản xuất hàng xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp ở vựng kinh tế khú khăn…và cũng để khắc phục nhƣợc điểm của cơ chế phõn bổ hạn ngạch làm hạn chế năng lực xuất khẩu, trỏnh tỡnh trạng "kẻ ăn khụng hết ngƣời lần chẳng ra". Biện phỏp thớch hợp là cải tiến cơ chế phõn bổ hạn ngạch theo hƣớng khuyến khớch doanh nghiệp tỡm thị trƣờng khụng hạn ngạch và khuyến khớch sử dụng nguyờn liệu trong nƣớc, nõng tỷ lệ hạn ngạch phõn bổ theo hỡnh thức thƣởng lờn 30%, ƣu tiờn cấp đủ hạn ngạch cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu sử dụng nguyờn phụ liệu trong nƣớc (tƣơng ứng với phần nguyờn liệu đƣợc sử dụng).
Bộ Thƣơng mại cần phải xem xột lại vấn đề quản lớ hạn ngạch sao cho cú hiệu quả, trỏnh khụng đẩy doanh nghiệp vào thế bị động nhƣ năm 2002, việc Bộ Thƣơng Mại ngƣng cấp quota tự động để điều chỉnh lƣợng hạn ngạch
khiến cỏc doanh nghiệp trở tay khụng kịp vỡ nhiều đơn hàng đó kớ, nguyờn liệu đó nhập về nhƣng khụng cú quota để xuất [17]. Vỡ vậy, nờn qui định cỏc doanh nghiệp khi kớ hợp đồng phải thụng bỏo ngay cho Bộ Thƣơng Mại. Khi nắm đƣợc số lƣợng hợp đồng, nờn ƣu tiờn cho những hợp đồng nào sử dụng quota một cỏch cú hiệu quả nhất, đem lại ngoại tệ xuất khẩu cao nhất. Vớ dụ ƣu tiờn những hợp đồng xuất FOB cú tỉ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nƣớc nhiều.
Cỏc doanh nghiệp cũng đỏnh giỏ cao sự cải tiến của Bộ Thƣơng mại trong việc cung cấp tỡnh hỡnh sử dụng hạn ngạch trờn trang web. Tuy nhiờn, cần bổ sung thờm cột thụng tin của doanh nghiệp để doanh nghiệp nào đó xuất hoặc đó kớ hợp đồng chuẩn bị xuất phải cập nhật thụng tin của mỡnh vào đú để cỏc doanh nghiệp khỏc biết đƣợc số lƣợng hạn ngạch đó đƣợc sử dụng cũng nhƣ số lƣợng hợp đồng đó kớ chuẩn bị xuất. Điều này sẽ giỳp doanh nghiệp chủ động hơn khi kớ kết hợp đồng.
b. Chớnh sỏch tớn dụng và trợ cấp xuất khẩu
Thành lập quỹ bảo hiểm và quỹ hỗ trợ xuất khẩu chung cho cả nƣớc, đồng thời cho phộp Tổng cụng ty dệt may thành lập quỹ bảo hiểm riờng của ngành nhằm hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp khi giỏ cả thị trƣờng thế giới cú biến động cũng nhƣ khi gặp rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu.
Nhà nƣớc cần cấp tớn dụng với lói suất ƣu đói cho cỏc dự ỏn phỏt triển vựng trồng bụng để trong tƣơng lai Việt Nam cú thể tự tỳc nguyờn liệu ngành dệt. Điều này cú ý nghĩa hết sức to lớn bởi nếu đỏp ứng đƣợc nguồn nguyờn liệu cơ bản, chỳng ta sẽ trỏnh đƣợc những bất lợi và thế bị động khi xảy ra những biến động về giỏ cả trờn thị trƣờng nguyờn liệu thế giới.
Cú chớnh sỏch tớn dụng đầu tƣ đặc biệt ƣu đói với lói suất trong khoảng 5%/năm và thời hạn hoàn trả đƣợc kộo dài 15 năm, õn hạn từ 2-3 năm. Tạo
nhƣng thiếu vốn. Thƣởng khuyến khớch cho cỏc doanh nghiệp khụng xuất khẩu nhƣng cú khả năng tỡm và giới thiệu thị trƣờng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp.
Tài trợ vốn cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lóm hàng dệt may ở nƣớc ngoài để tạo điều kiện tỡm kiếm thị trƣờng, tỡm kiếm bạn hàng.