tiến đầu tƣ sản xuất ở Việt Nam để bỏn sang thị trƣờng Nhật [24]. Một số hóng lớn của Nhật là khỏch hàng lớn đặt hàng của May 10 nhƣ: NISSHO, KANETTA, TOMEN và nay là ITOCHU... Kim ngạch xuất khẩu hàng May 10 sang thị trƣờng Nhật Bản năm 1999 đến 2001 ở mức tƣơng đối khỏ chỉ xếp sau thị trƣờng EU. Đến năm 2002-2003, kim ngạch cú phần giảm xuống do Cụng ty tập trung vào hai thị trƣờng lớn là Mỹ và EU.
Và sau cựng là cỏc thị trƣờng khỏc nhƣ Canada, thị trƣờng Đụng Âu (Hungari, Balan, Nga...), Mexico...
Trong những năm tới tỉ trọng xuất khẩu sang thị trƣờng EU của Cụng ty cú xu hƣớng tăng nhẹ khụi phục trở lại ngang bằng với tỉ trọng xuất sang thị trƣờng Mỹ cựng chiếm khoảng 40% tổng giỏ trị xuất khẩu hàng năm. Tuy nhiờn điều này cũn phụ thuộc sự cạnh tranh gay gắt về hàng dệt may của cỏc nƣớc sản xuất xuất khẩu hàng dệt may là thành viờn của WTO, hơn nữa lại là những nƣớc vốn cú giỏ nhõn cụng rất rẻ nhƣ Trung Quốc và ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Srilanca ...một khi chế độ hạn ngạch dệt may bị dỡ bỏ theo hiệp định dệt may ATC
2.1.2.3. Cỏc phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu của Cụng ty May 10: 10:
Cũng giống nhƣ hầu hết cỏc cụng ty may mặc của Việt Nam, May 10 tiến hành xuất khẩu theo hai phƣơng thức là :gia cụng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp.
Gia cụng quốc tế là phƣơng thức mà trong đú một bờn, gọi là bờn nhận gia cụng, nhập khẩu những nguyờn liệu hoặc bỏn thành phẩm của một bờn khỏc, gọi là bờn đặt gia cụng, để chế biến ra sản phẩm, giao lại cho bờn đặt gia cụng và nhận thự lao gọi là phớ gia cụng.
Cú thể núi gia cụng xuất khẩu là phƣơng thức sản xuất chủ yếu trong ngành may mặc ở Việt Nam hiện nay. Kim ngạch gia cụng xuất khẩu chiếm tỉ trọng từ 75%-80% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may. [11]
Hiện nay, Cụng ty May 10 đó cú cỏc hợp đồng may gia cụng hàng xuất khẩu cho cỏc hóng may mặc nổi tiến thế giới nhƣ GAP; BANANA, OLD NAVY, LIZ CLAIBORNE, PHILLIP VAN HEUSEN, TOMMY, SEIDENSTICKER, DORNBUSCH… song hầu hết cỏc hợp đồng này đều đƣợc ký qua cỏc nhà thầu phụ nhƣ Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng, SINGAPORE và Nhật Bản. Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mặc dầu, sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu rất cao, song lợi nhuận thu về khụng nhiều vỡ chủ yếu đú là kim ngạch xuất khẩu theo hợp đồng gia cụng theo kiểu lấy cụng làm lói, hiệu quả kinh tế khụng đỏng kể. Tuy nhiờn, chớnh trong quỏ trỡnh sản xuất hàng gia cụng qua cỏc nhà thầu phụ, May 10 đó xõy dựng đƣợc uy tớn nhất định cho bản thõn trờn thị trƣờng Quốc tế, tiếp cận đƣợc với cỏc hóng may mặc nổi tiếng trờn thế giới và tạo cụng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho hàng nghỡn cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty. Thụng qua cỏc hợp đồng may gia cụng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam đó tạo ra những sản phẩm may mặc cú mẫu mó và chất lƣợng phự hợp với nhu cầu nƣớc ngoài.
Việc may gia cụng xuất khẩu của May 10 cũng tiến hành theo hai hỡnh thức phổ biến:
* Gia cụng may mặc đơn thuần: hay cũn gọi là gia cụng bị động
thiết bị cần thiết cho quỏ trỡnh gia cụng và ký kết hợp đồng gia cụng với hỡnh thức bao tiờu toàn bộ năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Về phần mỡnh, cụng ty chỉ tự tổ chức sản xuất theo yờu cầu hoặc sự giỏm sỏt của khỏch hàng. Tuy nhiờn, giỏ gia cụng thƣờng rất thấp, chỉ đủ trang trải phần chi phớ thiết bị, trả lƣơng cụng nhõn và hầu nhƣ khụng cú phần tớch luỹ để tỏi đầu tƣ vào sản xuất. Đõy là hỡnh thức gia cụng truyền thống, tồn tại phổ biến trong nhiều năm trƣớc và hầu nhƣ ớt đƣợc ỏp dụng tại May 10 bõy giờ.
* Gia cụng may mặc theo hỡnh thức mua nguyờn liệu theo sự chỉ định của bờn đặt gia cụng và bỏn lại thành phẩm cho bờn đặt gia cụng trờn cơ sở giao hàng trực tiếp cho khỏch hàng của bờn đặt gia cụng.
Theo hỡnh thức này, bờn đặt gia cụng cung cấp mẫu mó, chỉ định ngƣời cung cấp nguyờn phụ liệu cần thiết cho đơn hàng. Phớa Cụng ty sẽ giao dịch và tự bỏ vốn ra để mua nguyờn liệu từ nhà sản xuất đó đƣợc ngƣời mua chỉ định và sản xuất theo mẫu mó mà bờn đặt gia cụng cung cấp. Đõy là hỡnh thức gia cụng phổ biến đang ỏp dụng hiện nay ở May 10 và cũn đƣợc gọi là hỡnh thức xuất FOB (theo nhƣ cỏch gọi của giới may mặc). Trong trƣờng hợp này, Cụng ty cú thể chủ động hơn trong việc sản xuất kinh doanh của mỡnh. Tuy nhiờn, khi ỏp dụng hỡnh thức này cần chỳ ý vỡ giỏ thành nguyờn phụ liệu chiếm khoảng 70%-75% giỏ thành sản phẩm. [7]. Nhƣ vậy, lợi nhuận của đơn hàng phụ thuộc nhiều vào cỏch tớnh toỏn thời gian trong việc mua nguyờn phụ liệu, cỏch tớnh định mức nguyờn phụ liệu cho sản phẩm và phƣơng thức thanh toỏn. Nếu cú kinh nghiệm, lợi nhuận trong trƣờng hợp này thu đƣợc sẽ cao hơn giỏ gia cụng thụng thƣờng. Nếu khụng tớnh đƣợc chớnh xỏc, doanh nghiệp sẽ phải chịu rủi ro do vốn mua nguyờn phụ liệu quay vũng chậm hoặc gặp những rắc rối do nguyờn phụ liệu đến quỏ trễ, thiếu thừa (định mức dự kiến khụng chớnh xỏc) hoặc khụng đạt yờu cầu của khỏch. Hơn nữa, khi gia cụng xuất khẩu theo hỡnh thức này, Cụng ty cần cú vốn lƣu động lớn và cú mối quan hệ thƣờng xuyờn, lõu năm với nhà cung cấp vải, phụ liệu may mặc. Hiện
nay Cụng ty May 10 đó cung cấp đƣợc khoảng 10% vải cho cỏc đơn hàng may gia cụng xuất khẩu.
Trong thực tế hiện nay, cỏc hợp đồng gia cụng may mặc là sự kết hợp hai hỡnh thức trờn trong đú bờn giao gia cụng chỉ giao những nguyờn liệu chớnh nhƣ: vải, mỏc nhón... Cũn Cụng ty sẽ cung cấp một phần phụ liệu sản xuất tại Việt Nam nhƣ: chỉ may, tỳi nilon, thựng carton và một số phụ liệu khỏc... Đõy là hỡnh thức mà hầu hết cỏc doanh nghiệp may Việt Nam đang ỏp dụng trong cỏc hợp đồng may gia cụng cho nƣớc ngoài.
Mặc dự gia cụng cho nƣớc ngoài hiệu quả thấp, thƣờng bị thua thiệt và thiếu chủ động trong kinh doanh nhƣng hiện nay gia cụng vẫn là phƣơng thức hữu hiệu, ổn định đối với Cụng ty. Cú nhiều nguyờn nhõn của tỡnh trạng này:
Gia cụng xuất khẩu ớt rủi ro cả về sản xuất lẫn tiờu thụ sản phẩm, lại khụng đũi hỏi phải cú nhiều vốn (đối với hỡnh thức gia cụng đơn thuần)
Hoạt động marketing quốc tế của nƣớc ta chƣa phỏt triển, do đú ngành may mặc Việt Nam rơi vào tỡnh trạng thiếu trầm trọng thụng tin cập nhật về thị trƣờng, về khỏch hàng, về cỏc nhà thầu phụ, thị hiếu, mẫu mó, mốt thời trang trong thị trƣờng may mặc trờn thế giới. [15]
Dự là một doanh nghiệp dệt may lớn tại Việt Nam nhƣng May 10 vẫn chƣa thực sự cú tờn tuổi, uy tớn trờn thị trƣờng quốc tế, nhất là trờn thị trƣờng Mỹ - một thị trƣờng cú sức tiờu thụ hàng may mặc khổng lồ. Sản phẩm của May 10 chƣa đƣợc đăng kớ thƣơng hiệu trờn thế giới . Ngoài ra, khõu thiết kế mẫu mó vẫn chƣa đạt đƣợc tầm quốc tế.
Cụng ty thực sự khụng đủ năng lực tài chớnh và nhõn lực để tự đứng ra lo nhập và mua toàn bộ nguyờn phụ liệu phục vụ sản xuất cho cỏc đơn hàng quỏ lớn.
Là phƣơng thức mà cỏc doanh nghiệp nhập khẩu cỏc nguyờn phụ liệu đầu vào nhƣ vải, sợi, bụng…từ nƣớc ngoài hoặc mua nguyờn phụ liệu trong nƣớc để tự sản xuất thành sản phẩm hoàn chỉnh và tự tỡm khỏch hàng, thị trƣờng để xuất khẩu.
Song song với việc nhập khẩu nguyờn phụ liệu từ nƣớc ngoài, May 10 đó bắt đầu sử dụng một số nguyờn phụ liệu nội địa, triển khai việc mua vải sản xuất trong nƣớc từ cỏc Cụng ty dệt Việt Nam và mua cỏc phụ liệu may mặc sản xuất trong nƣớc nhƣ cỳc, khoỏ ,chỉ ...để tổ chức sản xuất, xuất khẩu trực tiếp.
Hỡnh thức này khắc phục đƣợc một số nhƣợc điểm chủ yếu của gia cụng xuất khẩu nhƣ:
Sản phẩm đƣa ra thị trƣờng, nếu gặp thuận lợi giỏ cả sẽ cao, thu đƣợc lợi nhuận lớn.
Phỏt huy đƣợc năng lực sỏng tạo của cỏn bộ ta để đƣa ra đƣợc cỏc mẫu hàng hoỏ hấp dẫn, hợp thị hiếu.
Tạo đƣợc uy tớn Cụng ty trờn thị trƣờng thế giới, gúp phần phỏt triển mạnh mẽ ngành may mặc Việt Nam.
Phỏt triển đƣợc sản xuất trong nƣớc cỏc nguyờn phụ liệu, đồng thời tạo điều kiện phỏt triển cỏc ngành sản xuất phụ trợ.
Bờn cạnh đú, khi thực hiện phƣơng thức này cũng mang lại những khú khăn cho Cụng ty:
Thứ nhất là ngành dệt và việc sản xuất nguyờn phụ liệu trong nƣớc cũn quỏ yếu kộm. Chất lƣợng vải khụng đảm bảo yờu cầu khỏch hàng. Cỏc khú khăn này buộc cỏc doanh nghiệp phải nhập khẩu cả nguyờn liệu chớnh và phụ liệu. Nếu nhập nguyờn liệu với giỏ cao dẫn tới giỏ thành sản xuất cao buộc cụng ty phải nõng giỏ bỏn sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh trờn thị trƣờng thế
giới. Hơn nữa, giỏ cả của cỏc mặt hàng này trờn thị trƣờng quốc tế thƣờng xuyờn biến động cựng với thị trƣờng may mặc. Nhiều trƣờng hợp mua nguyờn liệu nƣớc ngoài với giỏ cao, sau khi sản xuất, bỏn sản phẩm ra giỏ cả thời điểm đú lại giảm gõy tỡnh trạng lỗ vốn.
Thứ hai, với phƣơng thức này, Cụng ty phải tự đứng trờn đụi chõn của mỡnh, tự tỡm kiếm thị trƣờng. Để đảm bảo khả năng tiờu thụ hàng hoỏ, xõm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài cần phải cú một đội ngũ cỏn bộ làm thị trƣờng tinh thụng nghiệp vụ, nhạy bộn với từng biến động của thị trƣờng quốc tế mà hiện nay đú là một điều khú khăn khụng chỉ đối với cỏc doanh nghiệp mà đối với cả ngành. Nếu khụng, nhập khẩu nguyờn phụ liệu về đến khi sản xuất ra sản phẩm đem bỏn thỡ sản phẩm đó lỗi thời, khụng cũn khả năng tiờu thụ.
Nhỡn chung, số lƣợng cỏc đơn hàng xuất khẩu theo phƣơng thức xuất khẩu trực tiếp kiểu “mua đứt bỏn đoạn” này hết sức hạn chế và chỉ ỏp dụng đối với một số khỏch hàng nhỏ, khụng đũi hỏi quỏ cao và đơn hàng kớ kết thƣờng bộ.