Đơn vị tính: 1000đ
STT Chỉ tiêu Phân theo nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo
1 Chi phí sản xuất chăn ni 8.732 7.398 3.717
1.1 Trâu, bò 4.143 3.029 1.076
1.2 Lợn 2.629 2.400 1.498
1.3 Dê 1.623 1.746 986
1.4 Gia cầm các loại 337 223 156
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua 2 bảng ở trên ta thấy rằng nhóm hộ khá có chi phí sản xuất cao nhất với
19.866 nghìn đồng/ha, trong đó chi phí đầu tư cho ngành trồng trọt là 11.134 nghìn đồng/ha chiếm 56,05%, ngành chăn ni là 8.732 nghìn đồng/ha chiếm 43,95%. Nhóm hộ trung bình có chi phí sản xuất là 16.392 nghìn đồng/ha, trong đó chi phí đầu tư cho ngành trồng trọt là 8.994 nghìn đồng/ha chiếm 54,87%, ngành chăn nuôi là 7.398 nghìn đồng/ha chiếm 45,13%. Thấp nhất là nhóm hộ nghèo với chi phí sản xuất là 12.193 nghìn đồng/ha. Giữa các nhóm hộ có sự chênh lệch về chi phí sản xuất như vậy là do trong các loại chi phí thì giống nhau về giống, cơng lao động nhưng khác nhau về chi phí đầu tư. Và do khả năng kinh tế của các nhóm hộ khác nhau nên có sự chênh lệch về mức độ đầu tư.
Về trồng trọt chủđạo vẫn là cây lúa, do điều kiện về nước tưới và đất đai khơng
tḥn lợi nên người dân phải chi phí về giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhiều hơn so với trước.
Lúa nương được các hộ mang giống từ nơi quê cũ về là chủ yếu, có hộ cũng đổi giống với dân sở tại. Các hộ đều trồng lúa nương nếp, không phải mua giống, mà trồng năm nay để giống năm sau, nếu khơng có giống lúa cần trồng thì các hộ đổi cho nhau, thóc đổi thóc với tỷ lệ 1:1, đổi như vậy cho thấy các hộ chỉ giúp nhau trong khâu giống, nếu hộ nào có điều kiện cịn có thể cho nhau. Trồng lúa với giống lúa bản địa như khẩu (thóc) băn bua, khẩu nơng, khẩu trằn giao, pe lạnh, hạng ngua, mạc cị... Lúa nương hộ đầu tư ít, khơng bón phân hữu cơ, chỉ bón phân vơ cơ, có một số hộ dùng
thuốc diệt cỏ; còn lúa nước hộ đầu tư cao hơn lúa nương vì từ giống lúa, phân bón vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật đều phải đầu tư.
Ngơ trồng hàng năm thì ngơ tẻ của các hộ đa số mua chịu ngô giống và phân bón của các đại lý, nhà đầu tư. Mua chịu phải tính lãi suất, hay giá bán chịu cao hơn giá bán trả ngay, sau vụ thu hoạch ngô trả cho các nhà đầu tư, trả bằng ngô theo giá thị trường, ở thời điểm giao ngơ. Ngồi ra hộ thường trồng một ít ngơ nếp để sử dụng trong gia đình như giống ngơ mỡ gà “calê lương”, ngơ tím “calê đặm”, ngơ nếp trắng “calê đốn”, giống ngơ do hộ để lại qua các vụ.
Theo thiết kế của khu tái định cư, các hộ đều có chuồng chăn ni bị, lợn, gia cầm. Trong q trình về nơi ở mới một số hộ mang gia súc, gia cầm về theo, cũng có hộ bán đi, về quê mới đầu tư lại.
Trong chăn nuôi hộ sử dụng chuồng trại và có những sáng kiến cải tạo cho hợp lý với từng vật nuôi, chuồng lợn thường được quây lại dùng cho nuôi lợn hoặc gia cầm. Tuy nhiên, một vài hộ có tư tưởng về quê cũ hoặc về quê cũ làm nương thêm nên không đầu tư chăn nuôi, không sử dụng đến chuồng trại, đặc biệt không nuôi gia súc.
d. Tài sản phục vụ cho sản xuất
Tài sản phục vụ sản xuất có vai trị quan trọng trong sản xuất của nơng hộ, là điều kiện phát triển kinh tế nông hộ, làm tăng thu nhập và giảm chi phí lao động. Tài sản phục vụ cho sản xuất từ tài sản có giá trị lớn tới những cơng cụ, dụng cụ nhỏ.
Bảng 3.8. Vật ni chínhvà cơng cụ máy móc của gia đình
STT Chỉ tiêu ĐVT Phân theo nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo
1 Trâu, bò cày kéo, sinh sản Con 1,29 1,04 0,56 2 Lợn nái Con 0,43 0,32 0,13
3 Dê cái Con 0,14 0,29 0,22
4 Máy xay sát Cái 0,43 0,07
5 Máy cày bừa- kéo Cái 0,14 0,04
6 Cày, bừa Cái 1,43 1,21 1,25 7 Bình phun thuốc trừ sâu Cái 1,14 0,75 0,62 8 Cuốc xới cỏ nương, dao phát Cái 3,29 3,32 3,36
Nhìn chung, nhóm hộ khá bình qn một hộ có tài sản phục vụ sản xuất nhiều
hơn nhóm hộ trung bình và hộ khá như là trâu, bò cày kéo, sinh sản; lợn nái; cày bừa...
Nhóm hộ trung bình có bình thuốc trừ sâu, cuốc xới cỏ nương, dao phát cao hơn nhóm
hộ khá và trung bình.
Hộ đầu tư các tư liệu phục vụ cho sản xuất của hộ, mà không nhằm mục đích làm dịch vụ, các cơng cụ, dụng cụ hộ có thể mượn của nhau, riêng máy xay sát có thể mượn được của nhau thường dựa trên mối quan hệ dòng tộc. Máy xay sát hộ mượn được trong trường hợp dùng máy để nghiền, còn nếu đi xay sát giá dịch vụ 2.000 đ/10kg thóc hoặc khi xay sát chủ máy xay sát lấy cám thay tiền mặt, khi đó chủ hộ có máy xay sát dùng cám vào trong chăn ni.
Máy xay sát các hộ đầu tư với giá 3,7 - 4,2 trđ/cái, máy cầy kéo 11- 12 trđ/cái, bình phun thuốc sâu tùy từng loại giá dao động 350 - 900 nghìn đồng/cái. Hầu hết các
hộ có bình phun thuốc sâu, cày, bừa và cuốc, dao phát.
Các công cụ, dụng cụ từ hiện đại đến thô sơ được sử dụng cho phù hợp với điều kiện đất đai và đặc điểm cây trồng, có chỗ đất canh hộ khơng thể cầy trâu, bị và máy được phải dùng cuốc xới cỏ nương vì có đá và độ dốc cao.
Vận chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nương về hộ sử dụng xe kéo, xe trượt dùng sức của trâu bò kéo về, những loại xe này do hộ tự chế từ gỗ, khơng có bánh hoặc có bánh xe nhỏ, rất tiện lợi trong vật chuyển ở vùng núi.
Do đó, việc sử dụng cơng cụ lao động cũng phải phù hợp với đất canh tác, nếu đưa công cụ hiện đại vào cũng khơng sử dụng được. Nên máy móc, trang thiết bị chỉ phù hợp với điều kiện mảnh đất cụ thể.
Như vậy, tài sản phục vụ cho sản xuất bình quân một hộ ở đây đã phản ánh sự đầu tư, đặc biệt trong chăn ni trâu bị và có sự đầu tư máy cầy kéo, bình phun thuốc trừ sâu …
3.2.2.3. Kết quả trồng trọt, chăn nuôicủa hộ nông dân
a. Kết quả trồng trọt của hộ nông dân
Trong ngành trồng trọt, hộ nông dân trồng chủ yếu là lúa, ngô, sắn đem lại giá trị sản xuất trồng trọt bình quân một hộ qua điều tra năm 2018 ở bảng 3.9 như sau:
Bảng 3.9. Giá trịsản xuất trồng trọt bình quân của hộ điều tra năm 2018
Đơn vị tính: 1000đ/ha
STT Chỉ tiêu Phân theo nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo 1 Lúa 10.252 9.943 9.439 2 Ngô 7.589 5.775 5.570 3 Sắn 8.866 8.416 7.737 4 Cây trồng khác 474 462 429 Tổng giá trị sản xuất 27.181 24.596 23.175
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Phân tích theo bảng 3.9 ta thấy tổng giá trị sản xuất bình qn 1 hộ ở nhóm hộ khá là cao nhất 27.181 nghìn đồng, sau đó là nhóm hộ trung bình là 24.596 nghìn đồng và nhóm hộ nghèo là thấp nhất 23.175 nghìn đồng. Như vậy giá trị sản xuất trồng trọt của nhóm hộ khá gấp 1,17 lần giá trị sản xuất trồng trọt của nhóm hộ nghèo. Có sự chênh lệch lớn giữa nhóm hộ khá và nhóm hộ nghèo như vậy là do trong nhóm hộ khá các hộ đầu tư chi phí phân bón, chăm sóc, mua giống, thuốc bảo vệ thực vật, đầu tư tài sản phục vụ cho sản xuất... nhiều hơn so với nhóm hộ trung bình và nghèo dẫn đến năng suất cây trồng cao hơn và thu nhập từ trồng trọt cũng từ đó nhiều hơn hai nhóm hộ cịn lại. Năng suất cây trồng phụ thuộc rất lớn vào kĩ thuật chăm sóc của chủ hộ.
Lúa nước của hộ tái định cư được đầu tư các loại giống như Nhị ưu 838, Nghi hương 2308, Lúa thuần IR64, giá 7.000- 7.500 đ/kg giống, có sự đầu tư lớn hơn lúa nương về phân bón vơ cơ, cấy lúa nước hộ đã biết sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ruộng gần mới được vãi, các hộ trước kia vốn khơng có thói quen sử dụng với hộ khơng có lúa nước.
Vụ tra lúa nương thường diễn ra trước khoảng 15- 20 ngày cấy lúa nước, lúa nương tra hạt giống bình quân 90 kg/ha, mỗi hốc 12- 15 hạt, một số hộ đã đầu tư thuốc diệt cỏ để giảm công lao động, nếu hộ không phun thuốc phải làm cỏ 2 lần, sử dụng phân vơ cơ ít hơn lúa nước.
Cây ngơ có mức đầu tư lớn do hộ đầu tư giống ngơ, phân bón, giống thường được trồng là giống ngơ lai LVN10, DK888... cây ngơ bón phân nhiều so với cây trồng
hàng năm khác. Giá trị sản xuất ngơ bình qn của 1 hộ từ 5 - 7 trđ, giá trị sản xuất ngơ thấp như vậy là do diện tích trồng ngơ của các hộ cịn ít, năng suất thấp. Ngơ nếp thì mức đầu tư thấp vì hộ khơng phải đầu chi phí giống, giống hộ thường để lại hay có thể đổi với hộ khác.
Chuyển ra nơi ở mới, diện tích trồng sắn của các hộ nhiều hơn diện tích trồng ngơ vì sắn giống chỉ đầu tư một lần, các năm giống được sử dụng lại và nhân rộng trong vùng, có thể cho nhau giống. Mấy năm gần đây giá sắn cao hơn mấy năm trước
nên các nhóm hộ khá, hộ trung bình đầu tư vào phân bón, chăm sóc, thuốc bảo vệ thực
vật nhiều hơn so với các năm trước.
b) Kết quả chăn nuôi của hộ nông dân
Trong kinh tế nơng hộ, ngồi ngành trồng trọt thì ngành chăn ni có vai trị vơ cùng quan trọng, trong khi bị hạn chế bởi yếu tố đất đai thì phát triển ngành chăn nuôi là một hướng đi cho kinh tế nông hộ. Kết quả chăn ni bình qn của hộ điều tra được thể hiện qua bảng 3.10 sau:
Bảng 3.10. Giá trịsản xuất chăn ni bình qn của hộ điều tra năm 2018
Đơn vị tính: 1000đ
STT Chỉ tiêu Phân theo nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo 1 Trâu, bò 27.957 16.020 4.505 2 Lợn 8.674 7.871 5.182 3 Dê 11.700 11.471 4.994 4 Gia cầm 1.982 1.309 918 Tổng giá trị sản xuất 50.313 36.671 15.599
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng ta thấy rằng, giá trị sản xuất chăn ni của nhóm hộ khá hơn nhóm hộ
trung bình 13.642 nghìn đồng, nhóm hộ nghèo là 34.714 nghìn đồng.Nhóm hộ trung
bình và khá cho tổng giá trị sản xuất chăn nuôi lớn hơn nhiều so với hộ nghèo. Có sự chênh lệch về chăn ni như vậy là do nhóm hộ khá, hộ trung bình có tiềm lực kinh tế
hơn, nên họ có vốn đầu tư ban đầu mua được giống tốt, thức ăn chăn nuôi, số lượng chăn nuôi lớn hơn nhiều so với nhóm hộ nghèo.
Hộ bán trâu, bị để sử dụng tài chính vào trong gia đình như mua lương thực, đi về thăm quê cũ, thi bằng lái xe máy... Giá trị 1 con trâu bò tuỳ từng loại, loại to giá
trung bình 30 - 38 triệu đồng và bê, nghé cao trên 1m giá từ 17 - 18 triệu đồng. Nhìn
chung nhóm hộ khá phát triển chăn ni mạnh hơn nhóm hộ trung bình và nghèo tuy khơng có đất thả, các hộ phải chăn thả, khi trồng ngơ, sắn thì lá ngơ, lá sắn hộ sử dụng
cho trâu, bò.
Chăn ni lợn phát triển ở nhóm hộ khá nhiều nhất, các hộ chăn ni đã có sự cải tạo chuồng lợn, qy chuồng tạo khơng gian rộng và thống, đảm bảo vệ sinh về môi trường và sự phát triển của đàn lợn. Khi lợn 10 - 15 kg/con, hộ đã có thể thịt, lợn to có thể 40- 60 kg/con, lợn hộ ni thịt trên 15 kg/con có mục đích như ni lợn 2 năm trở lên được hộ sử dụng đám cưới, giá tại bản 40.000 đồng/kg - 50.000 đồng/kg thịt hơi.Chăn nuôi lợn phù hợp với điều kiện của hộ về thời gian, đối với nhóm hộ
nghèo chi phí đầu tư thấp, bằng việc sử dựng nguồn nguồn thức ăn từ các loại cây sẵn
có tại địa phương như chuối, sắn, cây khoai mon.
Thời gian nuôi một con dê ngắn hơn nuôi lợn, đầu tư về thức ăn không lớn, đa
phần cột dê và thả dê trên bãi cỏ nhỏ ven đường, đất nương khi đã thu hoạch sản phẩm. Gia cầm hộ ni nhằm cải thiện bữa ăn trong gia đình và ni chờ cho đến gần
các ngày lễ thì đem ra chợ bán để tạo thêm thu nhập, mùa hè các hộ tập trung nuôi
nhiều hơn, nhưng số lượng cịn ít trên một hộ. Hộ thường ni vài con gà, con vịt, ngan để tận dụng thức ăn. Vào mùa đông dịch gia cầm thường xẩy ra, gây thiệt hại cho hộ nên sự đầu tư vào chăn ni gia cầm của hộ khơng lớn vì có tư tưởng sợ rủi ro.
Gia súc, gia cầm vào đợt rét, sương muối... dễ bị dịch bệnh, chết, nếu rét đậm càng ảnh hưởng lớn tới sự phát triển ngành chăn ni. Đây cũng chính là những nguyên nhân gây ra khó khăn cho sự phát triển ngành chăn nuôi tại khu tái định cư.
3.2.2.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân
a. Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp
Hiệu quả sản xuất nông nghiệp là thước đo cho công tác tổ chức sản xuất của người dân tái định cư. Kết quả và hiệu quả sản xuất có vai trị quan trọng là cơ sở đánh giá hoạt động nông nghiệp của hộ hiệu quả như thế nào? Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp, chi phí, thu nhập và một số chỉ tiêu hiệu quả được tổng hợp qua bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả và hiệu quả kinh tế trongsản xuất nơng nghiệp bình qn hộđiều tra năm 2018
Đơn vị tính: 1000đ
STT Chỉ tiêu Phân theo nhóm hộ
Khá Trung bình Nghèo 1 Tổng giá trị sản xuất NN 77.494 61.267 38.774 1.1 GTSX trồng trọt 27.181 24.596 23.175 1.2 GTSX chăn nuôi 50.313 36.671 15.599 2 Tổng chi phí sản xuất NN 19.866 16.392 12.193 2.1 Chi phí cho trồng trọt 11.134 8.994 8.477 2.2 Chi phí cho chăn nuôi 8.732 7.398 3.717 3 Thu nhập từ sản xuất NN 57.628 44.875 26.581
3.1 Thu nhập từ trồng trọt 16.047 15.602 14.698
3.2 Thu nhập từ chăn nuôi 41.581 29.273 11.883
4 Thu nhập khác 44.000 27.321 8.218 5 Tổng thu nhập 101.628 72.196 34.799
6 Một số chỉ tiêu hiệu quả
6.1 TN từ TT/ha đất canh tác 8.836 8.443 8.184
6.2 Tổng GTSX NN/chi phí 3,9 3,7 3,2
6.3 Tổng thu nhập NN/chi phí 2,9 2,7 2,2
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra)
Qua bảng ta thấy, tổng thu nhập sản xuất nơng nghiệp bình qn của nhóm hộ
khá cho thu nhập cao hơn so với nhóm hộ trung bình và nhóm hộ nghèo. Mức thu nhập bình qn từ sản xuất nơng nghiệp cao nhất là ở nhóm hộ khá 57.628 nghìn đồng trong đó, thu nhập của ngành trồng trọt là 16.047 nghìn đồng, ngành chăn ni là 41.581 nghìn đồng. Thấp nhất là nhóm hộ nghèo 26.581 nghìn đồng trong đó, ngành trồng trọt là 14.698 nghìn đồng, ngành chăn ni là 11.883 nghìn đồng. Thu nhập sản xuất nơng nghiệp ở nhóm hộ khá gấp 1,28 lần so với nhóm hộ trung bình và 2,17 lần so với nhóm hộ nghèo. Do nhóm hộ khá có có mức đầu tư là cao nhất, khả năng kinh tế của nhóm này rất thuận lợi cho việc đầu tư. Khả năng chủ động của hộ là cao. Nếu cần đầu tư vào những thời điểm như thúc địng, bón lót... thì hộ đầu tư kịp thời và thường cao hơn các nhóm khác. Hơn nữa nhận thức, tỷ lệ biết chữ học văn hóa của hộ
cũng khác hơn, biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất hơn các nhóm hộ
trung bình và nghèo.
Hình 3.1. Thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp của hộ nông dân
Trong nông thôn hiện nay, nguồn thu nhập của các hộ không chỉ đơn thuần từ