CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.6. Phân tích hồi quy tuyến tính đa bội
Sau khi thực hiện phân tích tương quan, việc phân tích hồi quy tiếp theo nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc (NQL, NLKT, VBKT, CSHT, KTGS) với biến phụ thuộc VDCD. Cụ thể như sau:
Bảng 4. 9. Kết quả phân tích hồi quy
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients P VIF β Std. Error Beta 1 (Constant) 0.108 0.343 0.752 NQL 0.142 0.067 0.154 0.035 1.305 NLKT 0.217 0.060 0.249 0.000 1.168 VBKT 0.233 0.053 0.289 0.000 1.071 CSHT 0.144 0.058 0.167 0.015 1.147 KTGS 0.296 0.062 0.330 0.000 1.186
R bình phương chưa chuẩn hóa: 0.529 R bình phương đã chuẩn hóa: 0.509 P(Anova): 0.000
Durbin – Watson: 2.145
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra)
Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy
Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy với tập dữ liệu thơng qua hệ số xác định mơ hình R2 hiệu chỉnh. Nó biểu thị tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc VDCD do tổng mức biến thiên của các biến giải thích R2 điều chỉnh phải nằm giữa 0 và 1. Mơ hình hồi quy phù hợp với tập dữ liệu khi R2 hiệu chỉnh >50%.
Bảng 4.10 cho thấy, hệ số R2 đã hiệu chỉnh ở kết quả phân tích hồi quy bằng 0.509 đạt yêu cầu. Như vậy các biến độc lập giải thích được 50.9% (>50%) sự biến thiên của biến phụ thuộc VDCD.
Kiểm định sự phù hợp của hàm hồi quy
Bảng 4.10 cho thấy, Sig = 0.000 < 0.05 nên hàm hồi quy là hoàn toàn phù hợp.
82
Bảng 4.10 cho thấy, hệ số tự do khơng có ý nghĩa thống kê bởi sig = 0.752 > 0.05. Các hệ số hồi quy của các biến độc lập đảm bảo các giá trị Sig tương ứng đều < 0.05 nên các biến NQL, NLKT, VBKT, CSHT, KTGS đều sẽ được đưa vào mơ hình phân tích hồi quy.
Dị tìm các vi phạm giả định hồi quy
Hiện tương tự tương quan bậc 1
Kết quả phân tích hồi quy trên Bảng 4.10 cho thấy, hệ số Durbin - Watson = 2.145. Vỡi cỡ mẫu n = 124, mức ý nghĩa 5%, mơ hình 5 biến độc lập, tra bảng có DL = 1.571 và DU = 1.780, nhận thấy DU < DW < 4-DU nên kết luận khơng có tự tương quan bậc 1.
Hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Để kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi, ta sử dụng đồ thị phân tán của giá trị dự báo và phần dư.
Hình 4.2 cho thấy, các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một phạm vi quanh trục 0 (giá trị trung bình của phần dư), nghĩa là phương sai của phần dư không đổi và như vậy không bị vi phạm giả định liên hệ tuyến tính.
83
Hình 4. 2. Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra) (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra) Giả định phần dư có phân phối chuẩn
Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho thấy giá trị trung bình, mode, trung vị xấp xỉ nhau và bằng 0, các giá trị phân bố cân đối quanh 2 phía giá trị trung bình theo hình chng. Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn của phần dư có phân phối chuẩn khơng bị vi phạm (chi tiết xem Hình 4.3).
Hiện tượng đa cộng tuyến
Đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Điều này làm cho hệ số R2 và các hệ số hồi quy có sự sai lệch. Việc kiểm tra có đa cộng tuyến trong mơ hình hay khơng được tiến hành bằng cách xem xét hệ số VIF. Ở đây tất cả các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 (chi tiết xem bảng 4.10). Như vậy, trong mơ hình khơng hề có đa cộng tuyến.
Hình 4. 3. Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
84
Kết quả hồi quy
Các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 được chấp nhận tại mức ý nghĩa 5% (độ tin cậy 95%). Cụ thể như sau (xem thêm Bảng 4.10):
Giả thuyết H1 có p-value = 0.035 < 0.05, giá trị p này có ý nghĩa nên Nhận thức nhà quản lý có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC cơng lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với β = 0.154 > 0, do đó giả thuyết H1 được chấp nhận.
Giả thuyết H2 có p-value = 0.000 < 0.05, giá trị p này có ý nghĩa nên Cơng tác kiểm tra/ giám sát cơ quan quản lý có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với β = 0.330 > 0, do đó giả thuyết H2 được chấp nhận.
Giả thuyết H3 có p-value = 0.000 < 0.05, giá trị p này có ý nghĩa nên Mức độ hướng dẫn của văn bản chế độ kế tốn có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC cơng lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với β = 0.289 > 0, do đó giả thuyết H3 được chấp nhận.
Giả thuyết H4 có p-value = 0.000 < 0.05, giá trị p này có ý nghĩa nên Bồi dưỡng kỹ năng người làm kế tốn có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với β = 0.249 > 0, do đó giả thuyết H4 được chấp nhận.
Giả thuyết H5 có p-value = 0.015 < 0.05, giá trị p này có ý nghĩa nên Cơ sở hạ tầng về kế tốn có ảnh hưởng cùng chiều (+) đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với β = 0.167 > 0, do đó giả thuyết H5 được chấp nhận.
Như vậy, phương trình hồi quy có dạng:
VDCD = β1*NQL + β2*KTGS + β3*VBKT + β4*NLKT + β5*CSHT
Mơ hình hồi quy chưa chuẩn hóa:
VDCD = 0.142*NQL + 0.296*KTGS + 0.233*VBKT + 0.217*NLKT + 0.144*CSHT Mơ hình hồi quy đã chuẩn hóa:
85
Kết quả hồi quy cho thấy được nhân tố KTGS có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC cơng lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương với hệ số Beta đã chuẩn hóa là β2 = 0.330, tiếp theo là nhân tố VBKT (β3 = 0.289), thứ ba là nhân tố NLKT (β4 = 0.249), thứ tư là nhân tố CSHT (β5 = 0.167), cuối cùng là nhân tố NQL (β1 = 0.154) và mơ hình giải thích được 50.9% sự biến thiên của việc vận dụng chế độ kế tốn theo Thơng tư 107/2017/TT- BTC tại các trường ĐH – CĐ - TC công lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương.