Quy hoạch xõy dựng vựng Paris dựa trờn cấu trỳc thiờn nhiờn

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 28)

- Thành phố Smolensk (Nga) được quy hoạch mở rộng trờn cỏc khe đồi. Độ cao chờnh lệch trong phạm vi xõy dựng khoảng 100m. Thành phố phỏt triển hai bờn bờ sụng Dnieper và trờn 12 quả đồi (Hỡnh 1.5).

- Thành phố Praha (Cộng hũa Sộc)

Praha nằm ở trung tõm của Bohemia, nơi được mệnh danh là mỏi nhà Chõu Âu. Vị trớ trung tõm của Bohemia được nhấn mạnh bởi tớnh liờn tục của cỏc dóy nỳi bao bọc khu vực và xen giữa chỳng là một loạt lũng chảo được hỡnh thành. Phong cảnh nối tiếp phong cảnh của trung tõm Bohemia tạo cho Praha một nột đẹp riờng biệt. Praha nổi tiếng với 18 cõy cầu bắc ngang con sụng Vltava, hai bờn bờ là những nhà thờ mỏi vũm cổ kớnh, những ngọn thỏp mạ vàng trờn đỉnh, tũa lõu đài hàng nghỡn năm tuổi mang phong cỏch La Mó, Gothic và dũng sụng mềm mại uốn lượn xuyờn qua thành phố. Cũng giống như thành Rome được xõy dựng trờn 7 ngọn đồi, Praha được xõy dựng trờn 9 ngọn đồi dọc theo sụng Vltava.

Dọc theo khỳc cong của sụng Vltava, ở vị trớ trung tõm thành phố, một ngọn đồi mọc lờn ụm lấy dũng sụng. Cỏc thung lũng và ngọn đồi xen kẽ nhau bổ sung thờm vào dỏng cong của dũng sụng tạo nờn một phong cảnh nhiều lớp kớch thớch trớ tưởng tượng của con người. Đặc điểm địa hỡnh này đó khiến đụ thị Praha hũa nhập một cỏch trọn vẹn vào tự nhiờn (Hỡnh 1.6).

Sự giàu cú về mụi trường của Praha tạo thành một cấu trỳc sinh động với bốn thành phần chủ yếu. Ở phớa Đụng con sụng là Thị trấn cổ (Stare Mesto) trờn vựng đất bằng phẳng, tập trung quanh quảng trường thị chớnh và thị trấn mới (Nove Mesto) xũe ra từ thị trấn cổ nằm giữa hai ngọn đồi ở phớa Nam với tõm điểm là quảng trường chớnh. Ở phớa Tõy con sụng là Thị trấn nhỏ (Mala Strana) nằm trong thung lũng hỡnh lũng chảo ở phớa Nam và khu vực Lõu đài cổ (Hradcany) nằm trờn một ngọn đồi trải dài theo bờ sụng. Vào thời kỳ Trung Cổ, cấu trỳc khụng gian của Praha đó được xỏc định và thành phố nhận ra vẻ hài hũa của nú với thiờn nhiờn. Con sụng nối liền vựng dõn cư đụng đỳc ở thung lũng và cỏc lõu đài trờn đồi cao trong khi tớnh chất thẳng đứng của ngọn đồi đó gợi cảm hứng cho sự gắn kết giữa cỏc cụng trỡnh và bầu trời. Kiểu hỡnh học topo của khụng gian đụ thị Prahakhụng tạo nờn một hệ thống khụng gian rừ ràng mà mở ra cỏc cơ hội để biểu hiện và sự định hướng mang ý nghĩa khỏm phỏ, gõy ngạc nhiờn bởi vụ số những hỡnh ảnh mới được tạo ra, khụng gian đụ thị Praha chớnh là sự nối tiếp của mụi trường tự nhiờn bao quanh nú.

Điều này cũng tương tự đối với kiến trỳc của Praha. Mặc dự thành phố là nơi hội tụ của vụ số cỏc dũng nghệ thuật khỏc nhau, đặc điểm kiến trỳc cơ bản chung của nú là tầng trệt đồ sộ, nặng nề và cỏc mỏi đầu hồi được trang trớ cụng phu vươn lờn bầu trời. Những căn nhà cú thể theo cỏc kiểu khỏc nhau nhưng mối quan hệ cơ bản của chỳng với mặt đất và bầu trời vẫn nguyờn vẹn. Thành phố nổi tiếng về những gỏc chuụng với kiến trỳc nhấn mạnh chuyển động theo phương đứng. Ở Praha, hỡnh ảnh cõy cầu trở thành một biểu tượng cú ý nghĩa như sự kết nối của cỏc thành phần cảnh quan, của cỏc yếu tố tự nhiờn và nhõn tạo, của cỏc phong cỏch và nền văn húa thành một hỡnh ảnh tổng thể của đụ thị [38].

- San Francisco là thành phố cảng lớn nhất của Mỹ, bờn bờ biển, đồng thời lại nằm

trờn quả đồi. Thành phố được hỡnh thành chủ yếu trờn cơ sở mạng lưới giao thụng hỡnh học tương phản với đường bờ biển phong phỳ (nhiều eo vịnh nhỏ) và triền dốc thoải của đồi (Hỡnh 1.7).

Hỡnh 1.7. Đặc trưng cảnh quanthành phố San Francisco

- Nỳi Phỳ Sỹ (Nhật Bản) trải dài trờn địa phận tỉnh Shizuoka và tỉnh Yamanashi ở

phớa Tõy Nam Tokyo, Phỳ Sĩ là ngọn nỳi biểu tượng và là ngọn nỳi cao nhất của Nhật Bản với độ cao tuyệt đối 3776 một cao hơn “núc nhà Đụng Dương” Phan Xi Păng của Việt Nam (3143m). Đối với người dõn Nhật Bản, nỳi Phỳ Sĩ chớnh là ngọn nỳi thiờng tượng trưng cho sự may mắn, tốt lành. Nỳi Phỳ Sĩ được biết đến như một đối tượng tớn ngưỡng, cú một đền thờ trờn đỉnh nỳi. Hiện tại xung quanh nỳi cú nhiều địa điểm tham quan như cụng viờn Safari Fuji, thỏc Shiroito, trong mựa hố cú rất đụng khỏch tới leo nỳi. Năm 2013 đó được chỉ định là di sản văn húa thế giới cựng với cỏc di tớch văn húa liờn quan khỏc (Hỡnh 1.8).

- Nỳi Nam San (Seoul - Hàn quốc) cao 262m, trỏi tim và bộ mặt của thủ đụ Seoul.

Trước khi thủ đụ Seoul được mở rộng sang bờ Nam của sụng Hàn thỡ nỳi Namsan nằm ở cực Nam của thủ đụ. Năm 1989, dự ỏn khụi phục và bảo vệ cảnh quan mụi trường xung quanh nỳi Namsan đó được tiến hành. Cụng viờn Namsan đó được xõy dựng lờn. Hàng loạt cỏc di tớch lịch sử được khụi phục. Từ đú, rừng thụng và thảm thực vật hoang dó trờn nỳi trở thành địa điểm đi dạo yờu thớch của người dõn thành phố thủ đụ thủ đụ Seoul, những con đường đi dạo vắt ngang sườn nỳi cho phộp du khỏch đi dạo giữa khụng gian lịch sử của thành phố và thiờn nhiờn trong lành.

Dọc theo phớa Nam chõn nỳi là đường Sowol, một trong những con đường đẹp nhất ở thủ đụ Seoul với một bờn là nỳi và một bờn là cảnh quan của sụng Hàn nhỡn từ trờn cao tuyệt đẹp. Trờn đỉnh nỳi Namsan là thỏp truyền hỡnh N Seoul Tower, biểu tượng của thành phố Seoul, từ trờn đài quan sỏt của thỏp, du khỏch cú thể phúng tầm nhỡn bao quỏt hết toàn bộ thủ đụ Seoul. Thung lũng phớa Bắc của nỳi Namsan là khu bảo tồn văn húa truyền thống Hàn Quốc với bảo tàng nhà truyền thống hanok của Hàn Quốc Namsangol Hanok Village, nơi lý tưởng để trải nghiệm kiến trỳc truyền thống nguyờn sơ của Hàn Quốc.

Trong một cuộc bầu chọn hồi năm 2011 với 800 người dõn thủ đụ và 103 kiến trỳc sư và nhà quy hoạch đụ thị do chớnh quyền thủ đụ thủ đụ Seoul tiến hành, 62,8% người dõn và 70,9% chuyờn gia đó bầu chọn nỳi Namsan là thắng cảnh đẹp nhất của thủ đụ

(Hỡnh 1.8).

Hỡnh 1.8. Nỳi Phỳ Sỹ (Nhật Bản) - Nỳi Nam San (Seoul-Hàn Quốc) b. Khai thỏc yếu tố mặt nước (Hỡnh 1.9)

- Sụng Volga chảy qua trung tõm nước Nga và được coi là biểu tượng quốc gia. Bao quanh nú là những hồ chứa khổng lồ, cỏc cõy cầu, nơi cư trỳ của chim bồ nụng và hồng hạc, sụng Volga là con sụng dài nhất chõu Âu, với chiều dài 3.690km, chảy về phớa bắc thủ đụ Moscow.

- Sụng Danube là con sụng dài thứ hai của chõu Âu chỉ sau sụng Volga (Nga), từ lõu đó là đường thủy chớnh của chõu Âu, nối từ tõy sang đụng, từ Đức qua Áo, Hungary đến Romani và Ukraina. Sụng nổi tiếng với tàu thủy, chảy qua cỏc ngụi làng, cỏc thành phố trỏng lệ như Budapest (Hungary) và cỏc vựng nụng thụn xanh mướt.

- Sụng Rhine dài 1.320km, chảy qua 6 quốc gia: Áo, Phỏp, Đức, Liechtenstein, Hà

Lan và Thụy Sĩ. Hai bờn bờ sụng là những cảnh đẹp ngoạn mục, di sản thế giới như lõu đài Disneyesque và nhiều phỏo đài thời trung cổ - chứng tớch cho một giai đoạn lịch sử đầy tăm tối ở chõu Âu. Bờn cạnh đú là khụng gian trong lành của những vườn nho, của dóy nỳi Lorelei huyền thoại và nhiều thành phố nhỏ xinh khỏc.

- Sụng Nile (Ai Cập) gắn liền với sa mạc, kim tự thỏp, pharaoh của Ai Cập. Đú khụng đơn thuần là một dũng sụng dài 6.695km, mà cũn là dũng chảy lịch sử, minh chứng cho một nền văn húa - văn minh rực rỡ của Ai Cập. Tuy nhiờn, chỉ 22% sụng Nile chảy qua Ai Cập, phần cũn lại của nú chảy qua 10 quốc gia khỏc, trong đú cú Tanzania và Kenya.

- Sụng Brisbane (Úc): Brisbane là thành phố thủ phủ và cũng là thành phố đụng dõn nhất thuộc bang Queensland nước Úc. Nơi đõy nổi tiếng với những miệt vườn sum suờ, những đảo cỏt thanh bỡnh, những khu chợ mua sắm sụi động, và đặc biệt là dũng sụng Brisbane thơ mộng vắt ngang qua thành phố. Được bao phủ bởi hàng đước chạy dài tớt tắp, dũng sụng Brisbane trong vắt là nơi diễn ra hàng loạt những cuộc phiờu lưu ngoài trời hấp dẫn. Dũng sụng cú cảnh quan bờ nước giữ nguyờn hệ sinh thỏi tự nhiờn.

Hỡnh 1.9. Khai thỏc cảnh quan sụng nước to lp bn sắc đụ thị

c. Khai thỏc yếu tố cõy xanh

- Trờn thế giới mỗi nước đều lựa chọn những loại cõy đặc trưng để trồng cho đụ thị của họ để tạo nờn đặc trưng của đụ thị và trở thành hỡnh ảnh, biểu tượng cho thành

phố và đất nước (Hỡnh 1.10). Vớ dụ Canada nổi tiếng bởi cõy Phong đỏ, thành phố

Weimar (Đức) nổi tiếng bởi cõy Ginkgo, Cỏc thành phố của chõu Phi nổi tiếng bởi cỏc

cõy cọ, Nga nổi tiếng bởi cõy Bạch dương, Tõy Ban nha nổi tiếng với những sõn trong (Patio) trồng cọ. Ở Berlin (Cộng hoà liờn bang Đức) cú một đường phố mang tờn một loài cõy Unter den Lin den, nghĩa là đường phố dưới tỏn cõy Lin-den. Hay liễu rủ ven hồ là đặc trưng rất riờng của Trung Quốc, và đó được nhõn rộng ở nhiều nước.

- Nước Phỏp là một trong những nước đi đầu về cõy xanh đụ thị và cõy xanh đường phố trờn thế giới, cú

kinh nghiệm nhiều trăm năm trong lĩnh vực này. Phỏp lại cú rất nhiều thuộc địa ở cỏc xứ nhiệt đới, và ở đõu người Phỏp cũng ỏp dụng mụ hỡnh đụ thị với những đường cú cõy xanh nờn cũng cú nhiều kinh nghiệm về cõy nhiệt đới. Họ đó mang cõy xanh từ nhiều nước khỏc trờn thế giới về trồng ở nước mỡnh và cỏc nước thuộc địa khỏc.

Hỡnh 1.10. Khai thỏc yếu tố cõy xanh tạo lập bản sắc đụ thị

- Cựng với nỳi Phỳ Sĩ, hoa anh đào (Sakura) đó trở thành biểu tượng của đất nước Nhật Bản. Khoảng hai tuần cuối thỏng Ba và đầu thỏng Tư, tại Nhật Bản diễn ra lễ hội Hanami, lễ hội ngắm hoa truyền thống nổi tiếng bậc nhất của Nhật Bản mỗi độ xuõn về. Đõy là một lễ hội lớn, cú lịch sử hàng ngàn năm và được coi là quốc lễ của người Nhật. Vào thời điểm này, hoa anh đào trờn khắp nước Nhật sẽ đồng loạt nở rộ và tàn dần sau đú một tuần. Chớnh vỡ vậy, người Nhật và du khỏch khắp mọi nơi trờn thế giới đều đổ về

cỏc khu cụng viờn trung tõm như cụng viờn Matsumae (Hokkaido), cụng viờn Ueno- onshi-koen (Tokyo), cụng viờn Maruyama (Kyoto), cụng viờn lõu đài Osaka (Osaka) và nhiều vựng nỳi nơi cú loài hoa này để thưởng lóm.

- Malaysia là một đất nước với màu xanh ngỳt mắt trải dài đến vụ tận. Như khắp đất nước này chỉ là những rừng cõy, thảm cỏ và những cụng viờn rực rỡ cỏc loài hoa. Nhiều nhất là hoa dõm bụt, biểu tượng của Malaysia và hoa giấy. Ở Malaysia khụng được phộp làm vậy. Nhờ cỏch quản lý chặt chẽ và cụng bằng của phỏp luật, ngay trờn cỏc tuyến phố hiện đại trong lũng thủ đụ Kuala Lumpur, vẫn nguyờn vẹn những cỏnh rừng nhỏ xinh, với nhiều loài cõy cổ thụ và hoa dại… tạo nờn một khụng gian trong lành. Những cỏnh rừng nhỏ ấy làm giảm hẳn sự ồn ào và ụ nhiễm của khúi bụi đụ thị.

d. Khai thỏc hiện tượng thiờn nhiờn (Hỡnh 1.11)

- Cực quang là hiện tượng thiờn nhiờn kỳ thỳ được nhỡn thấy rừ nhất ở những nơi nằm gần cỏc vựng cực của trỏi đất. Khi xảy ra cực quang, bầu trời xuất hiện cỏc dải sỏng liờn tục chuyển động và thay đổi, trụng giống như những dải lụa màu trờn cao. Một số nơi trờn thế giới cú thể ngắm hiện tượng cực quang như: Yellowknife là thủ phủ vựng Tõy Bắc Canada, nổi tiếng với ngụi làng ngắm cực quang; Fairbanks, Alaska (Mỹ) cỏch Bắc Cực 2 vĩ độ, Fairbanks là nơi ngắm cực quang tuyệt vời nhất trờn nước Mỹ; Tromso, Na Uy là khu thị thành lớn nhất ở miền bắc Na Uy, nằm cỏch vũng cực bắc khoảng 217 dặm.; Kiruma, thị trấn cực bắc của Thụy Điển...

- Đờm trắng là hiện tượng độc đỏo, lỳc này bầu trời xúa nhũa ranh giới giữa đờm

và ngày. Mọi hoạt động sinh hoạt trở nờn thỳ vị và hấp dẫn, chớnh vỡ vậy mà cỏc thành phố cú hiện tượng đờm trắng trờn thế giới đó khai thỏc cảnh tượng đặc biệt này như là một nột đặc trưng của đụ thị. Cú thể kể đến cỏc thành phố như: Stockholm, Thụy Điển

mặt trời lặn lỳc 22h8p, ban ngày dài 18 tiếng 37 phỳt; St. Petersburg, Nga mặt trời lặn lỳc 23h25, ban ngày dài 18 tiếng 50 phỳt; Helsinki, Phần Lan mặt trời lặn lỳc 22h50, ban ngày dài 18 tiếng 55 phỳt; Thành phố Dawson, Yukon, Canada mặt trời lặn lỳc 0h52, ban ngày dài 21 tiếng 3 phỳt...

Hỡnh 1.11. Khai thỏc hiện tượng thiờn nhiờntạo lập đặc trưng đụ thị

1.1.2. Khai thỏc cảnh quan nhõn tạo

- Canberra là thủ đụ của Australia được lựa chọn vị trớ ở khu vực cú địa hỡnh cao

nguyờn thuận lợi cho xõy dựng và cú phong cảnh đẹp. Mật độ xõy dựng thấp với quy mụ dõn số nhỏ (khoảng 340.000 người). Thiết kế thành phố chịu ảnh hưởng của phong trào thành phố vườn và kết hợp cỏc khu vực cõy cối tự nhiờn của cỏc cụng viờn. Cỏc khu vực cõy xanh phõn bố dày đặc trong thành phố, hầu như khụng tồn tại cỏc cao ốc như những đụ thị hiện đại khỏc, thành phố được quy hoạch thành 7 khu đụ thị, với mạng lưới giao thụng hỡnh học, mỗi khu đụ thị được ngăn cỏch nhau bởi cỏc nờm cõy xanh và cỏc trục đại lộ đó cú tỏc dụng tốt đến tỡnh trạng mụi trường thành phố. Thành phố được xem như một hỡnh mẫu hay của xu hướng kiến trỳc hậu hiện đại khụng chỉ đơn thuần cỏc nờm cõy xanh chia đụ thị thành nhiều phần mà cũn là sự hũa nhập của mụi trường đụ thị vào cảnh quan thiờn nhiờn tạo nờn nột đặc trưng rất riờng cho thành phố. (Hỡnh 1.12)

Hỡnh 1.12. Mạng lưới giao thụng hỡnh học kết hợp cảnh quan tự nhiờn tạo lập bản sắcthành phố Canberra

- Brasilia (Brasil) Ngược lại với cỏc đụ thị được xõy dựng trờn khu vực cảnh quan

phong phỳ, thành phố Brasinlia (do L.Costa và O.Nimeyer thiết kế) nằm trờn thảo nguyờn với khớ hậu khắc nghiệt. Do đú cỏc kiến trỳc sư thiết kế đó tổ chức cỏc hồ nước và cỏc khu mặt nước. Cũn hỡnh hài thành phố thỡ như một mỏy bay trờn nền màu đỏ của đất (Hỡnh 1.13).

Hỡnh 1.13. Cnh quan nhõn to thành ph Brasilia

- Venice (Italia): Điểm độc đỏo nhất của quy hoạch Venice chớnh là một đụ thị thời hiện đại khụng ụ tụ, xe mỏy. Giao thụng trong thành phố dựa hoàn toàn vào hệ thống giao thụng thủy gồm cỏc kờnh đào, với xương sống là kờnh Lớn (Canal Grande) xuyờn suốt thành phố. Đõy là “đại lộ” độc đỏo dài 3,5km được phủ kớn hai bờn những nhà thờ, khỏch sạn, quảng trường, cỏc điểm tham quan chớnh của Venice. “Đại lộ” này là nơi chứng kiến tất cả những hoạt động của Venice từ buụn bỏn, lễ hội đến đỏm cưới, đỏm tang. Khoảng 150 con kờnh đào và khoảng 400 cõy cầu biến khụng gian đụ thị ở đõy trở nờn lóng mạn và độc đỏo hiếm cú.

Phương tiện giao thụng nội đụ gồm cú phà (water bus), ca nụ (taxi), thuyền chốo cỏ nhõn (gondola). Giao thụng đối ngoại cú tàu điện, hai sõn bay quốc tế và đường bộ đến cửa ngừ thành phố. Tuy nhiờn, hầu hết người dõn và du khỏch ưa thớch đi bộ trong cỏc con hẻm nhỏ thay vỡ dựng cỏc phương tiện giao thụng cụng cộng.

Thành phố cú hàng trăm quảng trường. Cỏc quảng trường ở Venice rất đặc biệt do khụng cú xe cộ qua lại, người dõn cú thể tự do thưởng ngoạn mà khụng cần bận tõm đến giao thụng. Quảng trường thường gắn liền tượng đài và nhà thờ hoặc tu viện cựng thỏp chuụng, khiến khụng gian đụ thị liờn tục thay đổi, hấp dẫn ở mọi gúc nhỡn. Đẹp nhất và

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)