2.2.4. Bài học kinh nghiệm của thế giới và trong nước về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắcđụ thị sắcđụ thị
Tổ chức cảnh quan đụ thị là việc tổ chức khụng gian đụ thị sử dụng cỏc nhõn tố tự nhiờn làm chủ đạo. Địa hỡnh, mặt nước, cõy xanh, bầu trời là cỏc nhõn tố tự nhiờn chớnh kết hợp với cụng trỡnh kiến trỳc và hoạt động của con người cấu thành nờn cảnh quan đụ thị.
Cảnh quan đụ thị mang đậm dấu ấn tự nhiờn, văn hoỏ, lịch sử của mỗi một đất nước, dõn tộc và ở từng địa điểm. Dũng sụng Hàn (Đà Nẵng) khụng giống với sụng Hồng ( Hà Nội) cũng như Hồ Xuõn Hương ( Đà Lạt ) khụng giống với hồ Tõy (Hà Nội). Nhưng dự sao những vẻ đẹp của việc xử lý cảnh quan dọc sụng Sen (Paris- Phỏp), sụng Tibe (Roma- ý), bờ biển Barcelona - Tõy Ban Nha, mặt nước cỏc con kờnh Vơnidơ (í) cũng là những vớ dụ rất đỏng giỏ cho chỳng ta học tập.
a. Bài học 1: Giữgỡn cỏc sắc thỏi cảnh quan tự nhiờn tổng thể, thế của địa hỡnh:
Cụng trỡnh khụng lấn ỏt tự nhiờn và che khuất tự nhiờn. Trong cỏc đụ thị cú đồi nỳi, thiờn nhiờn với địa hỡnh đặc trưng cần được giữ gỡn và tham gia trực tiếp vào khụng gian đụ thị. Chỳ trọng những vẻ đẹp tổng thể, loại bỏ cỏc yếu tố thừa. Trong đụ thị những tiểu cảnh, bố cục nhỏ khụng cú ý nghĩa bằng việc xỏc định được cỏc nguyờn tắc tạo cảnh tổng
thể. Cảnh quan dọc sụng Brisbane- thành phố Brisbane (Australia) hay cảnh quan dọc sụng Hàn với nỳi Nam San của thủ đụ Seoul- Hàn Quốc đều là những cảnh quan tự nhiờn được khai thỏc tổng thể trở thành cỏc trục, cỏc hỡnh ảnh cảnh quan chủ đạo và đặc trưng của đụ thị.
b. Bài học 2: Khai thỏc cỏc đặc điểm theo mựa của thiờn nhiờn để tạo cảnh quan đặc trưng:
Sự biến đổi của cỏ cõy, hoa lỏ theo mựa như mựa hoa anh đào ở Nhật Bản, sắc màu vàng rực của mựa thu Seoul (Hàn Quốc), mựa thu vàng của Matxcơva (Nga), cõy khụ trơ cành trờn nền tuyết trắng mựa đụng đều là những sắc thỏi cảnh quan mang lại vẻ đẹp riờng biệt của khụng gian, cho con người những cảm xỳc riờng biệt. Sự thành cụng của việc tổ chức cảnh quan đụ thị chớnh là tạo nờn được cỏc sắc thỏi riờng của khụng gian, khai thỏc được tớnh đặc trưng của cảnh quan tự nhiờn để phối kết trong khụng gian đụ thị. Trong bối cảnh xu thế toàn cầu hoỏ, việc tạo nờn bản sắc riờng của mỗi đụ thị cú ý nghĩa lớn vỡ thế tổ chức cảnh quan đụ thị ngày càng cú vai trũ quan trọng trong cụng tỏc quy hoạch và thiết kế đụ thị.
c. Bài học 3: Xỏc định cỏc khu vực đụ thị cú hỡnh thỏi đặc trưng theo chức năng hoặc theo điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiờn.
Cụ thể như việc xõy dựng theo nguyờn tắc cụng trỡnh cao tầng, mật độ cao ở trung tõm thành phố và thấp tầng ở vựng biờn như ở cỏc thành phố của Úc. Cũng cú thể là việc giữ nguyờn hỡnh thỏi kiến trỳc của cỏc khu phố cũ, chỉ xõy dựng ở cỏc khu vực mới như ở Paris. Cũng cú thể làm nổi bật cỏc khu vực cụng viờn cõy xanh bờn cạnh cỏc khu vực xõy dựng cụng trỡnh...
Việc phõn chia hỡnh thỏi đụ thị theo cỏc khu vực chức năng tạo cho bức tranh tổng thể của đụ thị cú tớnh trật tự nhất định và khả năng nhận biết rất rừ rệt cỏc khu vực của đụ thị.
d. Bài học 4: Giữ gỡn cỏc sắc thỏi tự nhiờn, cảnh quan chung của đụ thị. Thiờn nhiờn thường cú những dấu ấn rất
mạnh trong cảnh quan tổng thể đụ thị, nhất là với cỏc đụ thị vựng nỳi hay đụ thị cú nhiều mặt nước sụng hồ. Ngọn nỳi Nam San-Seoul của Hàn Quốc hay sụng Seine của Paris, sụng Tiber ở Rome là những yếu tố tự nhiờn quan trọng trong cảnh quan đụ thị. Cũng như ở Việt Nam đụ thị cú nhiều hồ như Hà Nội, đụ thị đồi nỳi như Yờn Bỏi, đụ thị cú biển - đảo như Hạ Long đều là những đụ thị cú sắc thỏi tự nhiờn rất rừ rệt. Những yếu tố tự nhiờn này cần được giữ gỡn, khai thỏc để làm bật nờn tớnh đặc trưng về cảnh quan cho đụ thị.
Cảnh quan bờ sụng Tiber - thành phố Rome
e. Bài học 5: Kinh nghiệm về tổ chức khụng gian KTCQ ven sụng
+ Ven sụng Thames- London (Anh): Giữ gỡn nghiờm ngặt cảnh quan di tớch, bảo tồn
và nối kết phỏt triển cảnh quan hiện đại. London là thành phố hiện đại, nhưng cảnh quan chung vẫn được gỡn giữ. Những khụng gian kiến trỳc được xõy dựng sau này luụn tuõn theo những quy định đảm bảo sự hài hũa về phong cỏch, cú khả năng kết nối giữa cỏc giỏ trị kiến trỳc cũ và mới. Kết quả là khụng gian ven sụng giống như một cuốn sỏch lịch sử của sự phỏt triển đụ thị: Quỏ khứ và hiện tại được đan xen trong sự hài hũa của khụng gian kiến trỳc. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc cổ chủ yếu tập trung ở khu vực lừi và giảm dần ra phớa ngoài. Mật độ cõy xanh và rừng ven sụng cũng tăng dần từ lừi ra vựng ngoại vi.
+ Ven sụng Hàn- Seoul (Hàn Quốc): Trung tõm cũ của thành phố Seoul là một nơi kinh doanh sầm uất, phần lớn là những cung điện, văn phũng chớnh phủ, trụ sở cỏc tập đoàn, khỏch sạn và chợ truyền thống. Phõn khu chức năng rừ ràng, nằm bờn bờ bắc của sụng Hàn. Từ khi sụng Hàn được làm sạch, cỏc khu ở thiếu kiểm soỏt ven sụng đó dần được thay thế bằng cỏc cụng trỡnh văn húa và khụng gian cụng cộng phục vụ cộng đồng và khỏch du lịch. Cỏc đoạn hạ lưu sụng Hàn được tổ chức lối đi cho người đi bộ, xe đạp, cụng viờn, nhà hàng…Hàn Quốc đó dỡ bỏ đường cao tốc để phục hồi lại kờnh Cheogy ngay giữa lũng thành phố Seoul..
Sụng Thames - London Sụng Hàn - Seoul
+ Ven sụng Chõu Giang - Trung
Quốc: Tận dụng cỏc kờnh rạch từ sụng
lớn để tạo nờn khụng gian mở, sự thụng thoỏng giữa cỏc quần thể cảnh quan cú giỏ trị và chức năng khỏc nhau, như giao thụng, thẩm mỹ, nuụi dưỡng hệ sinh thỏi, nối kết khụng gian xanh với kiến trỳc hiện đại…
Sụng Chõu Giang
Mặt khỏc việc ứng dụng cụng nghệ cao thành cụng làm cho cỏc nhà chuyờn mụn chủ động thể hiện cỏc ý tưởng trong tổ chức khụng gian KTCQ, họ đưa cỏc yếu tố kinh tế, nhất là du lịch, thương mại rất rừ khi tổ chức khụng gian ven sụng; họ cú thể biến nơi ấy trở thành nơi hội tụ giữa trời mõy, đất, nước, con người, trong hoạt động vui chơi, giải trớ và thương mại… Bói tắm ven sụng, những thảm xanh giữa cỏc nhà chọc trời, tạo ra một hệ thống cảnh quan hài hũa, sinh động.
g. Bài học 6:Giữ gỡn tầm nhỡn toàn cảnh của thành phố Đà Lạt.
Hỡnh ảnh Đà Lạt gợi nhớ ký ức về một thành phố vườn trong lịch sử với hồ và rừng nỳi bao quanh hướng về đỉnh Lang Biang. Những thế mạnh về thắng cảnh của Đà Lạt đó làm cơ sở cho quy hoạch tổng thể thành phố với cấu trỳc: rừng mọc bao quanh cao nguyờn làm nổi bật đường đỉnh nỳi; cỏc thung lũng dễ bị ngập là nơi canh tỏc hiện diện ngay tại trung tõm thành phố; tầm nhỡn toàn cảnh hướng về đỉnh Lang Biang và trục di sản nơi tập trung chủ yếu cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lịch sử của Đà Lạt.
2.3. Cỏc yếu tố tỏc động đến tổ chức KTCQ tạo lập bản sắccỏc đụ thị MNTB2.3.1. Tỏc động của biến đổi khớ hậu 2.3.1. Tỏc động của biến đổi khớ hậu
Tai biến thiờn nhiờn trong vựng MNTB rất đa dạng, hàng năm đó gõy ra những tổn thất lớn về kinh tế xó hội và con người cho cỏc tỉnh. Cỏc yếu tố của mụi trường địa chất, địa hỡnh, khớ hậu, hệ thống sụng suối và một số hoạt động tiờu cực của con người đó tạo nờn những tiềm ẩn rất lớn về tai biến thiờn nhiờn. Những tai biến chủ yếu xảy ra trong vựng nghiờn cứu bao gồm cỏc dạng cơ bản sau:
+ Nứt sụt lở đất; trượt lở; lũ ống; lũ quột; lũ bựn đất; động đất. + Xúi mũn, hạn hỏn...
+ Cỏc hiện tượng thời tiết bất lợi khỏc như: mưa đỏ, giụng tố và lốc xoỏy cũng thường xuất hiện và thường tập trung ở vựng nỳi cao.
- Nhận xột đỏnh giỏ: Hầu hết cỏc tỉnh nằm trong vựng MNTB đó đầu tư xõy dựng kố, tường chắn cỏc khu vực thường xuyờn cú nguy cơ gõy ra trượt lở. Hệ thống đờ điều phũng chống lũ đó được đầu tư và nõng cấp để hạn chế đến mức tối đa khi mựa mưa lũ về. Trỏnh xõy dựng tại những vựng cú nguy cơ sạt lở và những thung lũng hẹp để hạn chế ảnh hưởng. Tuy nhiờn, về mựa mưa, hiện tượng thiờn tai vẫn xảy ra tại khu vực nghiờn cứu.