Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Lào Cai

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 55 - 64)

1.4. Tổng quan về cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu tổ chức KTCQ cỏc đụ thị cú liờn quan đến luận ỏn đến luận ỏn

1.4.1. Cỏc luận ỏn tiến sỹ, cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học trong và ngoài nước

a. Luận ỏn tiến sỹ

- Luận ỏn "Khai thỏc và tổ chức cảnh quan trong sự hỡnh thành và phỏt triển đụ thị

Việt Nam" - Tỏc giả Hàn Tất Ngạn - Trường ĐHKTHN, năm 1992.

+ Phõn tớch tổng hợp và rỳt ra những giỏ trị truyền thống về khai thỏc và tổ chức cảnh quan trong quy hoạch xõy dựng đụ thị.

+ Xỏc định ảnh hưởng qua lại của cỏc yếu tố tạo cảnh cơ bản của cảnh quan thiờn nhiờn trong việc hỡnh thành thẩm mỹ và mụi trường sinh thỏi đụ thị.

+ Cải tiến phương phỏp luận thiết kế đụ thị theo quan điểm khai thỏc và tổ chức cảnh quan, từ việc xỏc định vị trớ, hỡnh thể đụ thị đến việc quy hoạch một số khu chức năng quan trọng của đụ thị.

- Luận ỏn "Tổ chức mụi trường ở của cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc theo hướng

sinh thỏi phỏt triển bền vững và giữ gỡn bản sắc dõn tộc" - Tỏc giả Phan Đăng Sơn - Trường ĐH Xõy dựng, năm 2011.

Mục tiờu nghiờn cứu của luận ỏn:

+ Làm rừ những vấn đề cú tớnh chất căn bản về lối sống tự nhiờn và cụng nghệ truyền thống của đồng bào dõn tộc miền nỳi phớa Bắc trong việc lựa chọn địa điểm và xõy cất làng bản.

+ Đề xuất cỏc nguyờn tắc và giải phỏp trong xõy dựng cỏc điểm dõn cư.

+ Đề xuất một số kỹ thuật xõy dựng trong cỏc cụng trỡnh nhà ở cho đồng bào dõn tộc thiểu số trờn quan điểm truyền thống, sinh thỏi và bền vững.

b. Những nghiờn cứu liờn quan đến đề tài

Những nghiờn cứu liờn quan đến lĩnh vực KTCQ đụ thị ở Việt Nam cú những thành tựu đỏng kể, đú là:

- Xõy dựng hệ thống lý thuyết về KTCQ, cơ sở lý luận xõy dựng đụ thị.

- Đề xuất cỏc giải phỏp tổ chức KTCQ đụ thị phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế xó hội và đặc trưng văn húa lịch sử.

- Gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống, tạo lập bản sắc đụ thị.

Cú thể kể đến những nghiờn cứu tiờu biểu của Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985), Lờ Hồng Kế (1989), Hàn Tất Ngạn (1992), Đàm Thu Trang (2002), Đỗ Tỳ Lan (2004), Đào Thị Tiến Ngọc (2009), Nguyễn Văn Chương (2012)...

Những vấn đề chung được túm lược trong cụng trỡnh "Sỏng tỏc kiến trỳc phong cảnh" để làm phong phỳ thờm mụi trường sống thành phố hiện đại" của Nguyễn Thị Thanh Thủy (1979) , "Kiến trỳc phong cảnh thành phố" của Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trịnh Thị Liờn (1985). Nhưng cỏc nghiờn cứu trờn chỉ đề cập đến cõy xanh - một trong số cỏc yếu tố tạo cảnh của KTCQ.

Cũn trong cụng trỡnh "Bố cục phong cảnh vườn - cụng viờn" (1980) và "Bố cục phong cảnh vườn - cụng viờn" - luận ỏn Phú tiến sĩ của Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985) lại đi sõu về nguyờn tắc bố cục phong cảnh mang tớnh nhõn văn, những vấn đề cụ thể về giỏ trị hỡnh thành và cải thiện mụi sinh của yếu tố tự nhiờn chưa được nghiờn cứu.

Nghiờn cứu về “Kiến trỳc cảnh quan đụ thị”, của Hàn Tất Ngạn (1992) đó phõn tớch, tổng hợp và rỳt ra những giỏ trị truyền thống về khai thỏc và tổ chức cảnh quan trong quy hoạch xõy dựng đụ thị; xỏc định ảnh hưởng qua lại của cỏc yếu tố tạo cảnh cơ bản của cảnh quan thiờn nhiờn trong việc hỡnh thành thẩm mỹ và mụi sinh đụ thị. Nghiờn cứu này đó cú những đúng gúp quan trọng cho hệ thống lý thuyết về KTCQ tại Việt Nam như đề xuất cỏc nguyờn tắc phõn tớch đồng bộ cảnh quan làm cơ sở khoa học cho việc khai thỏc và tổ chức hợp lý cảnh quan trong quy hoạch đụ thị, phõn loại khụng gian trống, phương phỏp luận nghiờn cứu cảnh quan di tớch, bảo đảm mối quan hệ hài hũa giữa chỳng với đụ thị trong quỏ trỡnh đụ thị húa, cỏc nguyờn tắc khai thỏc và tổ chức một số yếu tố tạo cảnh quan trọng của cảnh quan thiờn nhiờn trong việc hỡnh thành và phỏt triển đụ thị.

Nghiờn cứu của Lờ Hồng Kế (1989) trong luận ỏn Phú tiến sỹ “Đề cập bước đầu đến sinh thỏi đụ thị trong quỏ trỡnh quy hoạch và xõy dựng điểm dõn cư ở Việt Nam”. Luận ỏn đó dựa vào nguyờn lý quy hoạch đụ thị, kết hợp với quan điểm sinh thỏi đề xuất cỏch tiếp cận về quy hoạch đụ thị trờn cơ sở của khoa học sinh thỏi trong điều kiện cỏc đụ thị Việt Nam hiện nay. Kết quả nghiờn cứu này đó xõy dựng khỏi niệm hệ sinh thỏi đụ thị, đú là một hệ thống cỏc chức năng đụ thị (như làm việc, sinh hoạt và nghỉ ngơi), được cấu trỳc nhằm tạo thế cõn bằng theo khụng gian và thời gian, trong đú con người đúng vai trũ quyết định; Luận ỏn đó đề xuất phương phỏp định lượng về nội dung đỏnh giỏ trỡnh độ đụ thị húa, phõn loại đụ thị, đỏnh giỏ chất lượng sinh thỏi đụ thị.

Kế thừa và phỏt triển cỏc nghiờn cứu đó cú, Đàm Thu Trang (2002) đó thực hiện nghiờn cứu về tổ chức KTCQ nõng cao chất lượng khu ở Hà Nội với mục tiờu xõy dựng cỏc cơ sở khoa học và đề xuất cỏc nội dung, yờu cầu, giải phỏp thiết kế, quản lý KTCQ cho cỏc khu ở mới và cải tạo KTCQ cỏc khu ở cũ của Hà Nội. Phạm vi nghiờn cứu của Đàm Thu Trang (2002) cũng như kết quả là hệ thống cỏc giải phỏp cụ thể cho việc thiết kế KTCQ nhằm nõng cao chất lượng khụng gian sống trong cỏc khu ở cụ thể và đặc trưng của Hà Nội.

Nghiờn cứu của Đỗ Tỳ Lan (2004) với đề tài “Nghiờn cứu sinh thỏi đụ thị du lịch trong quy hoạch xõy dựng đụ thị ven biển Việt Nam (lấy vớ dụ thành phố Nha trang)... Ngoài ra, cũn cú một số cụng trỡnh đề cập một số vấn đề liờn quan đến KTCQ như "Những vấn đề về việc bố trớ cõy xanh trong cỏc khu nhà ở với sự dự tớnh đến điều kiện khớ hậu tự nhiờn Việt Nam", luận ỏn Phú tiến sĩ kiến trỳc của Lờ Văn Nin (1979), "Trồng cõy xanh đụ thị", của Trương Hữu Tuyờn (1983), “Duy trỡ phỏt triển khụng gian KTCQ - của cỏc cụng trỡnh tụn giỏo - tớn ngưỡng truyền thống trong đụ thị Hà nội” của Ngụ Kim Dung (2002), “Cơ sở khoa học tổ chức khụng gian KTCQ cỏc đảo du lịch ven bờ Đụng Bắc trờn quan điểm phỏt triển bền vững” của Nguyễn Thu Hạnh (2001),.. Tuy

nhiờn cỏc nghiờn cứu trờn đều chưa chỳ trọng đến cỏc yếu tố tổ chức cảnh quan dưới gúc độ tạo lập đặc trưng đụ thị.

c. Những nghiờn cứu của nước ngoài cú liờn quan đến đề tài

1) Nghiờn cứu của Jana Raadik-Cottrell, Ký ức văn húa và đặc trưng nơi chốn: kinh nghiệm tạo lập nơi chốn (CULTURAL MEMORY AND PLACE IDENTITY: CREATING PLACE EXPERIENCE), Luận ỏn tiến sỹ, Trường Đại học Cụng lập Colorado, 2010.

- í nghĩa của đề tài: Nghiờn cứu cảnh quan trong cuộc sống của con người với tự nhiờn, văn húa và cấu trỳc cỏc thành phần đan xen, bao trựm cỏc khớa cạnh chớnh trị và ý thức hệ, giỳp hiểu được vai trũ của cảnh quan hàng ngày của chỳng ta trong du lịch. Du lịch và tham quan cỏc danh lam thắng cảnh là điều cần thiết cho quỏ trỡnh nhận diện của khỏch du lịch và địa điểm du lịch.

- Mục tiờu nghiờn cứu của luận ỏn:

+ Ký ức tổng hợp ảnh hưởng đến việc ghi nhận đặc trưng nơi chốn như thế nào? + Cỏc ký ức riờng lẻ và tổng hợp thỳc đẩy trải nghiệm nơi chốn/ cảnh quan trong hiện tại và tương lai như thế nào?

- Để làm rừ khỏi niệm “ký ức văn húa” và “đặc trưng nơi chốn” của luận ỏn, tỏc giả đó tổng quan khỏ nhiều lý thuyết liờn quan đó được nghiờn cứu và bàn luận trờn thế giới:

+ Tỏc giả đó khỏi quỏt tương đối nhiều lý luận về ý nghĩa tinh thần, ký ức và tớnh đặc trưng nơi chốn trong cỏc nghiờn cứu của giai đoạn hiện đại và hậu hiện đại. + Tỏc giả đó khỏi quỏt một số khỏi niệm quan trọng như "bản sắc nơi chốn", "nơi chốn thứ ba", "hồn nơi chốn", "sự dồn nộn của cỏc chiều cạnh khụng gian và thời gian"… về cỏc khớa cạnh vật thể - phi vật thể, thực và ảo.

- Phương phỏp tổng hợp: Dựa trờn cỏc sự bàn luận lý thuyết, nghiờn cứu này giả định rằng sự đỏnh giỏ cao về cảnh quan đối với một xó hội đang thay đổi chủ yếu dựa trờn sự đỏnh giỏ toàn diện được rỳt ra từ cỏc khớa cạnh đa tầng của nú, nơi cảnh quan thực tế được đan xen với những cảnh quan của ký ức. Tỏc giả tập trung cỏc chủ đề bàn luận sau: + Du lịch như sự phõn chia giữa khỏi niệm “nhà” và “nơi khỏc” bị phỏ vỡ;

+ Sự khao khỏt về khỏi niệm “nhà” - hồi ức và hoài niệm. + Ký ức về địa điểm - tương lai/ quỏ khứ, mong muốn ở hiện tại. + Đặc trưng phõn mảnh định vị trong cảnh quan ký ức.

+ Cảnh quan hậu hiện đại – gắn liền với ký ức và định hỡnh. + Sự thay đổi lặp lại trong cảnh quan, nơi chốn và đặc trưng.

2) Nghiờn cứu của Isil Kaymaz, Cảnh quan và đặc trưng đụ thị (Urban Landscapes

- Cảnh quan đụ thị là một cấu trỳc phức hợp và là kết quả của sự tương tỏc giữa con người và mụi trường. Khỏi niệm này liờn quan đến cỏc chiều cạnh xó hội, văn húa và kinh tế. Cảnh quan đụ thị được tạo lập chủ yếu dựa vào sự tỏc động của cỏc hoạt động do con người tạo ra. Vỡ vậy, cảnh quan đụ thị kế thừa cỏc giỏ trị, niềm tin và ý nghĩa biểu tượng của cộng đồng xuất hiện xuyờn suốt chiều dài thời gian lịch sử. Cảnh quan đụ thị thay đổi khi cộng đồng thay đổi, lối sống và kinh tế thế giới thay đổi. Vỡ vậy, cảnh quan đụ thị là sự phản ỏnh của đặc trưng đụ thị.

- Đặc trưng cảnh quan đụ thị hết sức linh hoạt và dễ chịu tỏc động. Tỏc động của thay đổi là một quỏ trỡnh khụng để phủ nhận. Tuy nhiờn, vấn đề là làm sao để quản lý thay đổi và đặc trựng đụ thị trong xó hội hiện nay với rất nhiều biến động đa văn húa và đa chủng tốc. Vỡ vậy, khụng nờn giới hạn tớnh bền vững trong cỏc nguồn lực tự nhiờn mà cần bao trựm đặc trưng cảnh quan đụ thị với di sản văn húa. Do vậy cần cú phương phỏp luận phõn tớch và đỏnh giỏ đặc trưng cảnh quan đụ thị.

- Mục tiờu chớnh của cỏc nhà quy hoạch và thiết kế là tạo dựng những nơi sống tốt cho con người. Cú thể xỏc định “tớnh sống tốt” của một nơi chốn thụng qua chất lượng mụi trường sống. Mặt khắc, chất lượng nơi chốn chưa phải là yếu tố duy nhất để xỏc định thụng qua cỏc tiờu chớ vật thể của mụi trường sống mà cũn thụng qua cỏc tiờu chớ chủ quan nữa. Vỡ thế, cỏc khớa cạnh về xó hội và mụi trường cần được xem xột trong quỏ trỡnh quy hoạch và thiết kế. Mối quan hệ qua lại giữa con người và mụi trường xung quanh nờn được hiểu và diễn giải nhằm tạo dựng và duy trỡ những nơi chốn sống tốt.

- Tỏc giả đó phõn tớch cỏc chiều cạnh tỏc động đến việc quy hoạch và thiết kế đặc trưng cảnh quan đụ thị với cỏc nghiờn cứu ở chõu Âu và Thổ Nhĩ Kỳ - một khu vực cú tinh pha trộn giữa cỏc nền văn minh và chịu tỏc động mạnh của cỏc dũng di cư cũng như toàn cầu húa để thấy những hệ thống giỏ trị cốt lừi và những thỏch thức đặt ra cho việc bảo tồn và phỏt triển thớch ứng hướng tới phỏt triển bền vững.

3) Nghiờn cứu của Huirong Liu, Tạo lập đặc trưng thụng qua việc quy hoạch và thiết kế cảnh quan trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏc khu vực mặt nước đụ thị (Establishing

Local Identity Through Planning and Landscape Design in Urban Waterfront Development), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ontario, Canana, 2013.

- Về sự cần thiết của đề tài, tỏc giả nhấn mạnh sự hấp dẫn của đầu tư và cỏc hoạt động du lịch đó tạo nờn cảnh quan đụ thị đồng loạt tương tự nhau ở cỏc thành phố. Vấn đề này đó làm gia tăng sự quan ngại về sự suy giảm đặc trưng địa phương trong cỏc khu vực mặt nước của đụ thị. Nghiờn cứu nhằm phỏt triển một bộ định hướng thiết kế đúng gúp vào việc thiết lập đặc trưng đụ thị ở cỏc khu vực mặt nước. Nghiờn cứu tập trung vào lịch sử hỡnh thành và hiện trạng của việc phỏt triển cỏc khu vực mặt nước, tỏc động của toàn cầu húa lờn cảnh quan đụ thị, cỏc vấn đề nổi bật của đặc trưng và sự tạo lập nơi

chốn. Tỏc giả ỏp dụng nghiờn cứu trường hợp cho một khu vực mặt nước ở thành phố Vancouver, Canada bằng cỏch phõn tớch cỏc khớa cạnh chớnh tạo nờn sự phỏt triển thành cụng của khu vực mặt nước. Từ phõn tớch tổng hợp cỏc nhận diện vấn đề, một bộ tiờu chớ định hướng thiết kế được thiết lập và kiểm nghiệm và thử nghiệm vào một dự ỏn chưa thành cụng để đưa ra cỏc khuyến nghị cho việc cải thiện trong tương lai.

+ Tỏc giả đó điểm qua cỏc khỏi niệm cơ bản và phổ biến về khụng gian mặt nước trong thành phố, sự phỏt triển của khụng gian mặt nước đụ thị, sự tỏc động của toàn cầu húa lờn cỏc khu vực đú và quan trọng nhất là vấn đề đặc trưng nơi chốn và tạo lập nơi chốn.

+ Để đỳc kết cho những đề xuất của mỡnh, tỏc giả đó xỏc định cỏc yếu tố chủ yếu để đỏnh giỏ sự tỏc động đến việc tạo lập đặc trưng khụng gian mặt nước đụ thị như: Tớnh chức năng; Tớnh tiếp cận; Chiều cạnh văn húa và lịch sử; Mụi trường sinh thỏi.

- Khung thiết kế sẽ là một cụng cụ nền tảng cho cỏc thành phố và cộng đồng làm theo và thử nghiệm cho cỏc khu vực mặt nước để tăng cường đặc trưng đụ thị. Cỏc kiến trỳc sư, nhà quy hoạch cảnh quan và cỏc chuyờn gia mụi trường đều liờn quan đến việc phỏt triển cỏc khu vực mặt nước cũng như tồn xó hội để tạo lập những khu vực và khụng gian cú ý nghĩa và đặc trưng. Tỏc giả cựng chỉ ra đõy là một quỏ trỡnh phức hợp và nhiều thỏch thức mà cỏc chuyờn gia và cộng đồng cần phải kết nối và phối hợp chặt chẽ để tạo dựng hồn nơi chốn.

1.4.2. Cỏc bài viết chuyờn ngành trờn cỏc tạp chớ, cỏc hộithảo

a. PGS.TS. Nguyễn Khắc Tụng, Những yếu tố đặc trưng tộc người thể hiện ở nhà cổ truyền cỏc dõn tộc - Điều chưa ai quan tõm đến nơi đến chốn, Kỷ yếu hội thảo "Nhận

biết và tạo lập bản sắc kiến trỳc cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc" do hội kiến trỳc sư Việt nam phối hợp với hội KTS tỉnh Thỏi nguyờn tổ chức, Thỏi Nguyờn - năm 2002. Tỏc giả bài viết giới thiệu những yếu tố đặc trưng tộc người thể hiện ở ngụi nhà cổ truyền của cỏc dõn tộc – cỏi mà khụng ai quan tõm đến nơi đến chốn Bài viết đề cập đến những vấn đề cơ bản như: Hiện trạng đổi mới về nhà ở của cỏc dõn tộc miền nỳi phớa Bắc; Những yếu tố đặc trưng tộc người của nhà ở cỏc dõn tộc; Vấn đề đối với nhà ở của cỏc dõn tộc.

b. GS.TS. Nguyễn Quốc Thụng, Tỡm nột riờng cho kiến trỳc đụ thị, Kỷ yếu hội thảo "Nhận biết và tạo lập bản sắc kiến trỳc cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc" do hội kiến trỳc sư Việt nam phối hợp với hội KTS tỉnh Thỏi nguyờn tổ chức, Thỏi Nguyờn - năm 2002. Tỏc giả bài viết cho rằng vấn đề nhận biết và tạo lập bản sắc kiến trỳc đụ thị là khú. Ở nước

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 55 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)