Cỏc yếu tố cấu thành hỡnh ảnh đặc trưng đụ thị

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 79)

2.1.3.2. Cảm thụ thị giỏc

- Một số tỏc động đến cảm thụ thị giỏc: [27]

+ Ngưỡng nhỡn xa, khả năng phõn biệt của mắt: Mắt người cú khả năng nhận biết,

phõn biệt cỏc vật thể ở cỏc khoảng cỏch khỏc nhau tựy thuộc kớch thước, độ chi tiết của cỏc vật thể. Trong phạm vi dưới 140m: Phõn biệt những mảng khối của cụng trỡnh. Trong phạm vi 140-1200m: Nhận biết được búng dỏng, hỡnh khối cơ bản của cụng trỡnh. Ngoài 1200m, cụng trỡnh trở thành phụng, nền cho cỏc vật thể đứng trước, cú thể coi đú là giới hạn nhỡn [27].

+ Cỏc vật thể dẫn hướng: Do lực thị giỏc, cỏc vật thể dẫn hướng cú vai trũ quan

trọng, nú cú thể tạo nờn sự tập trung hoặc phõn tỏn của tia nhỡn.

+ Tương quan phụng hỡnh: Một hỡnh muốn nổi bật phải cú phụng tương phản về màu sắc hoặc sỏng tối.

+ Đường viền:Trong đụ thị cỏc cụng trỡnh cú sự tương phản mạnh giữa phần ranh giới giỏp với bầu trời. Vỡ vậy cỏc đường ranh giới này (cũn gọi là đường viền, skyline

hoặc xiluyet) cũng là những hỡnh ảnh gõy ấn tượng trong đụ thị.

+ Cao độ nhỡn: Càng lờn cao thỡ tầm nhỡn càng rộng và bao quỏt hơn, do đú khả năng nhận diện được đặc trưng của khụng gian đụ thị tốt hơn

Cỏc đụ thị với cỏc di tớch lịch sử, cụng trỡnh kiến trỳc cổ, cỏc đụ thị cú đặc thự về cảnh quan như địa hỡnh đồi nỳi, sụng hồ, cõy xanh…là những yếu tố cần được khai thỏc giữ gỡn để tạo lập cỏc giỏ trị đặc trưng của khụng gian, tạo lập cho đụ thị cú bản sắc [27].

2.1.4. Tổ chức KTCQ dưới gúc độ mụi trường sinh thỏi và phỏt triển bền vững

Vai trũ và giỏ trị của khụng gian cảnh quan tự nhiờn phải được coi đú là một nguồn lực, nguồn tài nguyờn cần được ứng xử, khai thỏc một cỏch khoa học và nhõn văn để hướng tới sự phỏt triển bền vững. Nhiều khụng gian cảnh quan tự nhiờn cú giỏ trị, đó trở thành di sản văn húa thiờn tạo hoặc danh lam thắng cảnh; Khụng chỉ đúng vai trũ là khỏch thể mà là chủ thể trong quỏ trỡnh lập QHXD đụ thị. Điều đú cũng đồng thời cú ý nghĩa tụn trọng, thớch nghi, ớt phỏ vỡ mụi trường sinh thỏi tự nhiờn, và trỏnh được những rủi ro từ cỏc thảm họa do tự nhiờn gõy ra. Chỳng ta rừ ràng phải nghiờn cứu kỹ cỏc giỏ trị mà chỳng ta đang nắm giữ. Chỳng ta khụng chỉ cần những gúc nhỡn đẹp về tự nhiờn và

con người, mà cũn cần một phương phỏp thực hiện nhằm đảm bảo sản phẩm của nhà thiết kế khụng can thiệp quỏ nhiều vào tự nhiờn. Trong quyển sỏch “Thiết kế với thiờn nhiờn”, Ian L. McHarg đó đỏnh giỏ sức mạnh và tầm quan trọng của mặt trời, mặt trăng, cỏc vỡ sao, sự thay đổi mựa, thời gian gieo hạt và thu hoạch, mõy, mưa và cỏc dũng chảy, đại dương và rừng nỳi, cỏc sinh vật và cỏ cõy. Chỳng tồn tại cựng con người, chung sống cựng với hiện tượng của vũ trụ, tham gia vào sự tiến hoỏ bất tận, những đối tỏc đặc biệt cựng tồn tại và cựng con người sỏng tạo tương lai [66].

Để đề xuất giải phỏp quy hoạch cảnh quan bền vững với mụi trường tự nhiờn, Ian L. McHarg đó đưa ra phương phỏp phõn tớch và đỏnh giỏ hiện trạng thụng qua hệ thống bản đồ chồng lớp, mỗi yếu tố tự nhiờn được thể hiện tổng hợp trờn cựng một bản đồ với mức độ đậm nhạt khỏc nhau về màu sắc để thể hiện mức độ, tầm quan trọng và khả năng can thiệp của con người trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện. Do đú, bản đồ chồng lớp thể hiện cụ thể bản chất của cỏc khu vực phự hợp cho cụng tỏc bảo tồn hay khai thỏc ở cỏc mức độ tối ưu hay khụng. Cỏc yếu tố được phõn tớch và đỏnh giỏ gồm cỏc yếu tố tồn tại khỏch quan trong khu vực nghiờn cứu như: địa chất, sức tải của đất, thổ nhưỡng, khoỏng sản, nước, mặt trời, mưa, thoỏt nước mặt, đa dạng sinh học, sinh cảnh sống, cỏc hiện tượng tự nhiờn, tớnh phự hợp phỏt triển đụ thị, giải trớ, nụng nghiệp, lõm nghiệp… Thụng qua phương phỏp bản đồ nhằm bộc lộ cỏc tiềm năng cũng như thỏch thức cho sự phỏt triển bền vững dựa trờn nguyờn tắc phự hợp với quy luật tự nhiờn cũng như giảm thiểu tỏc động trong quỏ trỡnh khai thỏc tới cỏc yếu tố tự nhiờn đú.

Hỡnh 2.9. Phương phỏp chồng lớp bản đồ trong phõn tớch và đỏnh giỏ hiện trạng để thể hiện tiềm năng phỏt triển và khoanh vựng khu vực bảo tồn trong quy hoạch và thiết kế cảnh quan. (Nguồn: Ian L. McHarg, 1969, trang 110-11) [66]

2.1.5. Cơ sở về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đụ thị cho mục tiờu phỏt triển kinh tếdu lịch du lịch

2.1.5.1. Vai trũ của cảnh quanvới hoạt động du lịch

Cỏc tỉnh miền nỳi Tõy Bắc là vựng đất hoang sơ, thiờn nhiờn thuần khiết với cảnh quan nỳi non tuyệt đẹp và hệ sinh thỏi phong phỳ. Ở đõy cú hơn 20 dõn tộc cựng sinh sống, với những nột văn húa tộc người đa dạng và đặc sắc, thỳ vị và lụi cuốn. Trong đú, những nột văn húa sinh hoạt đời thường, phong tục, truyền thống canh tỏc, lễ hội, ẩm thực, õm nhạc của cỏc dõn tộc được giữ gỡn cũn nguyờn vẹn. Đú là cỏc phiờn chợ đầy thi vị của đồng bào H'Mụng ở Sa Pa, Khau Vai, lễ cấp sắc của người Dao, hội Lồng tồng của người Tày; Tõy Bắc cũn là nơi tập trung nhiều di tớch, thắng cảnh nổi tiếng như di tớch lịch sử Điện Biờn Phủ, Nà Sản in đậm dấu chiến trường xưa; hay phong cảnh ruộng bậc thang nờn thơ Mự Cang Chải, Hoàng Su Phỡ, vườn chố cổ thụ Suối Giàng; là đỉnh Đụng Dương Phan-xi-păng - núc nhà Đụng Dương ở độ cao 3.143m; Hồ Pỏ Khoang rộng lớn nằm giữa một vựng thiờn nhiờn cảnh đẹp hựng vĩ với thảm thực vật phong phỳ, khớ hậu ụn hũa; rừng Mường Phăng là một trong những khu bảo tồn tự nhiờn với nhiều loại động thực vật quý hiếm của tỉnh Điện Biờn; Thung lũng Mai Chõu bỡnh yờn với sắc màu của cõy cỏ, đồng lỳa và xen lẫn những mỏi nhà nhỏ; Cao nguyờn Mộc Chõu rộng lớn và tươi đẹp với những loài hoa nở rất nhiều ở vựng nỳi Tõy Bắc như hoa ban, hoa mận, hoa đào… Vựng đất này đó và đang tạo nờn sức cuốn hỳt lớn với du khỏch trong và ngoài nước.

Bảo tồn bản sắc để tăng sức hấp dẫn, giữ gỡn bản sắc văn húa cũng đồng nghĩa với việc tạo nờn sức hấp dẫn với số đụng du khỏch muốn tỡm hiểu văn húa, phong tục bản địa. Tuy nhiờn đó cú tỡnh trạng nhạt dần bản sắc tại một số địa bàn cỏc tỉnh miền nỳi Tõy Bắc. Chưa kể, tớnh đa dạng văn húa ở Tõy Bắc, dự cú sẵn, rất đậm ở đời thường, nhưng chưa được khai thỏc tốt mà vẫn mờ nhạt trong cỏc sản phẩm du lịch. Vựng đất Tõy Bắc sở hữu nguồn tiềm năng du lịch rất lớn với thiờn nhiờn kỳ vĩ, văn húa đặc sắc và lịch sử hào hựng. Được thiờn nhiờn ban tặng một vẻ đẹp hựng vĩ, riờng cú về địa hỡnh, khớhậu, địa chất, cảnh quan và hệ sinh thỏi, Tõy Bắc cú sức hấp dẫn du lịch đặc biệt. Vẻ đẹp khụng đõu cú của nỳi rừng và văn húa Tõy Bắc luụn thụi thỳc lữ khỏch lờn đường rời xa những đụ thị sụi động để đến với vựng đất trời rộng mở, hựng vĩ, bỡnh yờn và bớ ẩn.

Cựng với cảnh quan thiờn nhiờn kỳ vĩ, văn húa truyền thống của cỏc dõn tộc cũng là điểm nổi bật trong tài nguyờn du lịch nơi đõy. Tõy Bắc là nơi sinh sống của nhiều dõn tộc như Tày, Nựng, Thỏi, Mường, Mụng, Dao, Kinh, Hoa, Khơ Mỳ, Lào, Lự, Hà Nhỡ, Khỏng, La Hủ, Si La, Phự Lỏ, Bố Y, Mảng, Giỏy, Xơ Đăng, Lụ Lụ, Pà Thẻn, Phự Lỏ, Cờ Lao, La Chớ… với một khụng gian văn húa rộng lớn và phong phỳ. Nhiều dõn tộc cũn lưu giữ nguyờn vẹn bản sắc văn húa truyền thống của mỡnh trong phong tục, tập quỏn, lễ hội, trang phục, nhạc cụ, cỏc điệu dõn ca, dõn vũ như lễ hội Lồng Tồng, chợ tỡnh Khõu Vai, mỳa sạp, mỳa xũe, hỏt then, nhạc cụ Pớ cặp, pớ sờn, khốn mụi… hay trong ứng xử cộng đồng, kiến trỳc nhà ở, cỏc phiờn chợ bản…

2.1.5.2. Nhu cầu thưởng thức cảnh quan của khỏch du lịch

- Nhu cầu ngắm nhỡn cảnh quan từ trờn cao, thưởng thức cảnh quan lớn với trường nhỡn rộng. Do vậy việc bố trớ cỏc tuyến cảnh quan, cỏc điểm cảnh quan gắn với địa hỡnh tự nhiờn, đặc biệt khai thỏc cỏc điểm nhỡn, cỏc điểm ngắm cảnh hũa nhập với thiờn từ trờn cao xuống là rất cần thiết.

- Xu hướng du lịch sinh thỏi và đậm chất hoang dó đang ngày càng phỏt triển do vậy đũi hỏi cảnh quan tự nhiờn phải được bảo tồn và tạo lập mang tớnh đặc trưng, giàu bản sắc.

- Xu hướng du lịch văn húa gắn với yếu tố bản sắc và truyền thống văn húa bản địa cần được gỡn giữ và phỏt huy.

2.2. Cơ sở thực tiễn2.2.1. Điều kiện tự nhiờn 2.2.1. Điều kiện tự nhiờn

2.2.1.1. Đặc điểm địa hỡnh

Vựng MNTB cú địa hỡnh tương đối phức tạp và phõn húa mạnh với nhiều dóy nỳi cao, hệ thống sụng suối dày đặc xen với cỏc thung lũng và cao nguyờn, độ dốc lớn và hướng dốc chủ yếu từ Tõy Nam xuống Đụng Bắc và phần lớn hội tụ vào lưu vực đồng bằng sụng Hồng. Đặc biệt, vựng cú ý nghĩa trong việc bảo vệ nguồn nước mặt, tạo thờm nguồn nước ngầm, là lỏ phổi xanh cho toàn bộ vựng Bắc Bộ.

Địa hỡnh Tõy Bắc hiểm trở, cú nhiều khối nỳi và dóy nỳi cao chạy theo hướng Tõy Bắc -Đụng Nam. Dóy Hồng Liờn Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh nỳi cao từ 2800 đến trờn 3000 m. Dóy nỳi Sụng Mó dài 500 km, cú những đỉnh cao trờn 1800 m. Giữa hai dóy nỳi này là vựng đồi nỳi thấp lưu vực sụng Đà (cũn gọi là địa mỏng sụng Đà). Ngoài sụng Đà và sụng Hồng là sụng lớn, vựng Tõy Bắc chỉ cú sụng nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sụng Mó. Trong địa mỏng sụng Đà cũn cú một dóy cao nguyờnđỏ vụi chạy suốt từ Phụng Thổ đến Thanh Húa, và cú thể chia nhỏ thành cỏc cao nguyờn Tà Phỡnh (Lai Chõu), Mộc Chõu, Nà Sản (Sơn La). Cũng cú cỏc lũng chảo (bồn địa) như Điện Biờn, Mường Thanh (tỉnh Điện Biờn), Nghĩa Lộ (tỉnh Yờn Bỏi). Vựng Tõy Bắc cú hai con sụng lớn, đú là sụng Đà và sụng Hồng. Thượng nguồn của sụng Mó cũng ở trờn vựng đất Tõy Bắc.

- Địa hỡnh nỳi cao (độ cao hơn 2000m). Chủ yếu tập trung cỏc trong vựng biờn giới Việt Trung (tỉnh Lào Cai) như dóy Hồng Liờn Sơn, một số đỉnh nỳi cao ở phớa cực Tõy Bắc (dóy Phanxipăng) và ở biờn giới Việt Lào với cỏc dóy nỳi Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Pu Hoạt, Pu Xahi Lai Leng là vựng địa hỡnh dốc, bị chia cắt mạnh, phần lớn thuộc cỏc tỉnh (Sơn La, Điện Biờn, Lào Cai). Đặc biệt là dóy Hồng Liờn Sơn cú đỉnh Fanxipăng cao 3.143m, chia cắt Tõy Bắc với Đụng

Bắc-Bắc Bộ. Hỡnh H.2.10. Bản đồđịa hỡnh vựng min nỳi Tõy Bc

- Địa hỡnh nỳi trung bỡnh (độ cao 1000-2000m): Phõn bố nhiều khu vực dóy nỳi sụng Mó (tỉnh Lai Chõu) và Tõy Hoàng Liờn Sơn xung quanh khu vực cỏnh đồng Than Uyờn (Lai Chõu) và cú mức độ chia cắt địa hỡnh thấp hơn, sườn thoải hơn.

- Địa hỡnh nỳi thấp (dưới 1000m): Phõn bố ở phần giữa lưu vực sụng Hồng, sụng Đà địa hỡnh ớt bị chia cắt (chủ yếu đến trung bỡnh), sườn thoải, đỉnh trũn, ở rỡa cỏc sụng phổ biến là những dạng địa hỡnh bằng thoải chủ yếu tập trung ở đồng bằng trung du cỏc tỉnh Hũa Bỡnh, Yờn Bỏi.

- Nền xõy dựng cỏc đụ thị trong vựng MNTB:

+ Vựng địa hỡnh cao: Nền xõy dựng cỏc đụ thị, thị trấn thường bỏm theo địa hỡnh, theo

cỏc ven sườn nỳi, thung lũng và dọc theo cỏc lưu vực thượng nguồn sụng suối chớnh, xõy dựng trờn cỏc nền địa hỡnh khỏc nhau, tựy theo từng khu vực để xõy dựng. Cỏc thành phố lớn như thành phố Lào Cai, thành phố Lai Chõu, thành phố Điện Biờn Phủ, thành phố Sơn La là những khu vực quỹ đất phỏt triển tương đối thuận lợi, cũn cỏc đụ thị, thị trấn khỏc địa hỡnh khụng thuận lợi do quỹ đất phỏt triển hạn chế, bởi do đặc thự địa hỡnh phức tạp nờn khi xõy dựng đó dựng cỏc biện phỏp kố chắn để ổn định nền, giật cấp theo địa hỡnh nhưng thường xuyờn bị lũ quột và sạt lở đất khi mựa mưa đến.

+ Vựng địa hỡnh trung bỡnh: Tập trung nhiều ở vựng trung du, địa hỡnh bằng phẳng hơn

địa hỡnh nỳi cao, cỏc đụ thị chớnh trong vựng tại cỏc vị trớ cú quỹ đất tương đối thuận lợi như thành phố Hũa Bỡnh, thành phố Yờn Bỏi. Cỏc khu vực đụ thị, thị trấn khỏc xõy dựng trờn nền địa hỡnh tương đối cao, nờn chỉ san gạt cục bộ, tạo mặt bằng để xõy dựng đụ thị.

2.2.1.2. Đặc điểm khớ hậu

Vựng Tõy Bắc thể hiện nhiều nột dị thường nhất với khớ hậu chung toàn miền. Cú một mựa đụng tương đối ấm và suốt mựa duy trỡ một tỡnh trạng khụ hanh điển hỡnh cho khớ hậu giú mựa. Thời tiết quang mõy và lặng giú hỡnh thành trong suốt mựa đụng. Mựa hạ đến sớm hơn cỏc vựng phớa đụng. Đặc biệt cú thời tiết khụ núng vào thời kỳ đầu mựa hạ trong cỏc thung lũng. Mựa mưa khụng khớ núng ẩm, mưa nhiều kộo dài từ thỏng 5 đến thỏng 9 hàng năm. Mựa khụ kộo dài từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau, thời tiết hanh khụ, ớt mưa, lạnh kốm theo cỏc đợt giú mựa Đụng Bắc. Do diện tớch trải rộng và tớnh chất phức tạp của địa hỡnh đó hỡnh thành cỏc tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau, đồng thời trong mỗi tiểu vựng khớ hậu cũng cú sự phõn húa khỏ mạnh khụng những theo độ cao mà cũn tựy thuộc vào chiều hướng và dạng địa hỡnh, ở mỗi tiểu vựng lại cú những đặc trưng khớ hậu thời tiết riờng.

Hỡnh 2.11. Sơ đồ phõn vựng khớ hậu xõy dựngViệt Nam Việt Nam

Nhỡn chung khớ hậu vựng MNTB cho phộp phỏt triển sản xuất nụng, lõm nghiệp đa dạng theo những hướng khỏc nhau theo từng khu vực, từng mựa, cú thể tạo nờn những vựng chuyờn canh sản xuất hàng húa và tạo điều kiện phỏt triển nền nụng, lõm nghiệp sinh thỏi, bền vững. Đồng thời cũng cần cú những biện phỏp phũng chống thiờn tai lũ quột, sạt lở, khụ hạn, sương muối ảnh hưởng sản xuất và sinh hoạt của nhõn dõn.

2.2.1.3. Thủy văn

Vựng MNTB cú mạng lưới sụng ngũi khỏ dày đặc đúng vai trũ quan trọng trong việc cung cấp nước cho vựng MNTB và vựng đồng bằng sụng Hồng. Trờn địa bàn vựng MNTB cú cỏc hệ thống sụng chớnh sau đõy: (hỡnh 2.19) [10]

- Hệ thống sụng Hồng: Chảy từ Trung Quốc vào Việt Nam qua cỏc tỉnh tiểu vựng trung tõm là Lào Cai, Yờn Bỏi, Phỳ Thọ đổ về đồng bằng sụng Hồng và ra biển với diện tớch lưu vực khoảng 70.700km2. Sụng Hồng cú 2 lưu vực quan trọng là sụng Đà và sụng Lụ. Sụng Đà chảy qua cỏc tỉnh Lai Chõu, Sơn La, Hũa Bỡnh và gặp sụng Hồng ở tỉnh trung du Phỳ Thọ. Sụng Đà cú lưu vực 26.800km2.

- Hệ thống sụng Mó: Chảy từ Lai Chõu qua Sơn La, qua Lào và đổ vào Việt Nam qua Thanh Húa ra biển. Toàn lưu vực sụng cú diện tớch 28.400km2.

- Ngoài ra, ở cỏc tỉnh Tõy Bắc cũn cỏc sụng suối nhỏ đổ về phớa Tõy sang Lào thuộc hệ thống sụng Mờ Kụng (như sụng Nậm Rốm -Điện Biờn). Mật độ sụng suối của vựng tuy cao nhưng sự phõn bố cũng khụng đồng nhất ở cỏc khu vực cú trung tõm mưa lớn mật độ sụng suối cú thể lờn tới 1,5- 2km/km2 (như khối vũm sụng Chảy, Bắc Hoàng Liờn Sơn). Ngược lại ở cỏc vựng ớt mưa, bốc hơi lớn trờn nền đất với mật độ sụng suối thường thấp dưới 0,5km/km2 (như cỏc cao

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)