Văn hoỏ doanh nghiệp cú một số đặc điểm.
Thứ nhất, văn hoỏ doanh nghiệp liờn quan đến nhận thức. Cỏc cỏ nhõn nhận thức được văn
hoỏ của doanh nghiệp thụng qua những gỡ họ nhỡn thấy, nghe được trong phạm vi doanh nghiệp. Cho dự cỏc thành viờn cú thể cú trỡnh độ hiểu biết khỏc nhau, vị trớ cụng tỏc khỏc nhau, họ vẫn luụn cú xu thế mụ tả văn hoỏ doanh nghiệp theo cỏch tương tự. Đú chớnh là sự chia sẻ về văn hoỏ doanh nghiệp.
Thứ hai, văn hoỏ doanh nghiệp cú tớnh thực chứng. Văn hoỏ doanh nghiệp đề cập đến cỏch
thức cỏc thành viờn nhận thức về doanh nghiệp. Cú nghĩa là, chỳng mụ tả chứ khụng đỏnh giỏ hệ thống cỏc ý nghĩa và giỏ trị của doanh nghiệp.
3.2 BIỂU HIỆN CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 3.2.1 Cỏc biểu trưng trực quan của văn hoỏ doanh nghiệp
Văn hoỏ doanh nghiệp của một doanh nghiệp được thể hiện bằng những biểu trưng trực quan điển hỡnh là (a) đặc điểm kiến trỳc, (b) nghi lễ, (c) giai thoại, (d) biểu tượng, (e) ngụn ngữ, (f) ấn phẩm điển hỡnh.
1. Kiến trỳc đặc trưng
Những kiến trỳc đặc trưng của một doanh nghiệp gồm kiến trỳc ngoại thất và thiết kế nội thất cụng sở.
Phần lớn những doanh nghiệp thành đạt hoặc đang phỏt triển muốn gõy ấn tượng đối với mọi người về sự khỏc biệt, thành cụng và sức mạnh của họ bằng những cụng trỡnh kiến trỳc đặc biệt và đồ sộ. Những cụng trỡnh kiến trỳc này được sử dụng như biểu tượng và hỡnh ảnh về doanh nghiệp. Cú thể thấy trong thực tế những vớ dụ minh hoạ ở cỏc cụng trỡnh kiến trỳc lớn của cỏc nhà thờ, trường đại học . . . ở Mỹ và Chõu Âu. Cỏc cụng trỡnh này rất được cỏc doanh nghiệp chỳ trọng như một phương tiện thể hiện tớnh cỏch đặc trưng của doanh nghiệp.
Những thiết kế nội thất cũng rất được cỏc doanh nghiệp quan tõm. Từ những vấn đề rất lớn như tiờu chuẩn hoỏ về màu sắc, kiểu dỏng của bao bỡ đặc trưng, thiết kế nội thất như mặt bằng, quầy, bàn ghế, phũng, giỏ để hàng, lối đi, loại dịch vụ, trang phục . . . đến những chi tiết nhỏ nhặt như đồ ăn, vị trớ cụng tắc điện, thiết bị và vị trớ của chỳng trong phũng vệ sinh . . . tất cả đều được sử dụng để tạo ấn tượng thõn quen, thiện chớ và được quan tõm.
Thiết kế kiến trỳc được cỏc doanh nghiệp rất quan tõm là vỡ những lý do sau: •Kiến trỳc ngoại thất cú thể cú ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người về
phương diện cỏch thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện cụng việc.
•Cụng trỡnh kiến trỳc cú thể được coi là một linh vật biểu thị một ý nghĩa, giỏ trị nào đú của một doanh nghiệp.
•Kiểu dỏng kết cấu cú thể được coi là biểu tượng cho phương chõm chiến lược của doanh nghiệp.
•Cụng trỡnh kiến trỳc trở thành một bộ phận hữu cơ trong cỏc sản phẩm của doanh nghiệp.
•Trong mỗi cụng trỡnh kiến trỳc đều chứa đựng những giỏ trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của doanh nghiệp, cỏc thế hệ nhõn viờn.
2. Nghi lễ
Một trong số biểu trưng của văn hoỏ doanh nghiệp là nghi lễ. Đú là những hoạt động đó được dự kiến từ trước và chuẩn bị kỹ lưỡng với cỏc hỡnh thức hoạt động, sự kiện văn hoỏ - xó hội chớnh thức, nghiờm trang, tỡnh cảm được thực hiện định kỳ hay bất thường nhằm thắt chặt mối quan hệ doanh nghiệp và thường được doanh nghiệp vỡ lợi ớch của những người tham dự. Những người quản lý cú thể sử dụng lễ nghi như một cơ hội quan trọng để giới thiệu về những giỏ trị được doanh nghiệp coi trọng. Đú cũng là dịp đặc biệt để nhấn mạnh những giỏ trị riờng của doanh nghiệp, tạo cơ hội cho mọi thành viờn cựng chia sẻ cỏch nhận thức về những sự kiện trọng đại, để nờu gương và khen tặng những tấm gương điển hỡnh đại biểu cho những niềm tin và cỏch thức hành động cần tụn trọng của doanh nghiệp.
Cú bốn loại lễ nghi cơ bản : chuyển giao, củng cố, nhắc nhở và liờn kết.
Biểu 3.1 Bốn loại lễ nghi trong doanh nghiệp và tỏc động tiềm năng của chỳng
Loại hỡnh Minh hoạ Tỏc động tiềm năng
Chuyển giao Khai mạc, giới thiệu thành viờn mới, chức vụ mới, lễ ra mắt
Tạo thuận lợi cho việc thõm nhập vào cương vị mới, vai trũ mới
Củng cố Lễ phỏt phần thưởng Củng cố cỏc nhõn tố hỡnh thành bản sắc và tụn thờm vị thế của thành viờn
Nhắc nhở Sinh hoạt văn hoỏ, chuyờn mụn, khoa học
Duy trỡ cơ cấu xó hội và làm tăng thờm năng lực tỏc nghiệp của tổ chức
Liờn kết Lễ hội, liờn hoan, Tết
Khụi phục và khớch lệ chia sẻ tỡnh cảm và sự th ụ n g c ả m n h ằ m g ắ n b ú c ỏ c th à n h vi ờ n v ới n h a u v à v ới tổ c h ứ c
3. Giai thoại
Giai thoại thường được thờu dệt từ những sự kiện cú thực được mọi thành viờn trong doanh nghiệp cựng chia sẻ và nhắc lại với những thành viờn mới. nhiều mẫu chuyện kể về những nhõn vật anh hựng của doanh nghiệp như những mẫu hỡnh lý tưởng về những chuẩn mực và giỏ trị văn hoỏ doanh nghiệp. Một số mẩu chuyện trở thành những giai thoại do những sự kiện đó mang tớnh lịch sử và cú thể được thờu dệt thờm. Một số khỏc cú thể biến thành huyền thoại chứa đựng những giỏ trị và niềm tin trong doanh nghiệp và khụng được chứng minh bằng cỏc bằng chứng thực tế. Cỏc mẩu chuyện cú tỏc dụng duy trỡ sức sống cho cỏc giỏ trị ban đầu của doanh nghiệp và giỳp thống nhất về nhận thức của tất cả mọi thành viờn.
4. Biểu tượng
Mộ cụng cụ khỏc biểu thị đặc trưng của văn hoỏ doanh nghiệp là biểu tượng. Biểu tượng là một thứ gỡ đú biểu thị một thứ gỡ đú khụng phải là chớnh nú cú tỏc dụng giỳp mọi người nhận ra hay hiểu được thứ mà nú biểu thị. Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, lẽ nghi, giai thoại, khẩu hiệu đều chứa đựng những đặc trưng của biểu tượng, bởi thụng qua những giỏ trị vật chất cụ thể hữu hỡnh, cỏc biểu trưng này đều muốn truyền đạt những giỏ trị, ý nghĩa tiềm ẩn bờn trong cho những người tiếp nhận theo cỏc cỏch thức khỏc nhau . Một biểu tượng khỏc là logo hay một tỏc phẩm sỏng tạo được thiết kế để thể hiện hỡnh tượng về một doanh nghiệp bằng ngụn ngữ nghệ thuật phổ thụng. Cỏc biểu tượng vật chất này thường cú sức mạnh rất lớn vỡ chỳng hướng sự chỳ ý của người thấy nú vào một (vài) chi tiết hay điểm nhấn cụ thể cú thể diễn đạt được giỏ trị chủ đạo mà doanh nghiệp muốn tạo ấn tượng, lưu lại
hay truyền đạt cho người thấy nú. Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng lại cú ý nghĩa rất lớn nờn được cỏc tổ chức doanh nghiệp rất chỳ trọng.
5. Ngụn ngữ, khẩu hiệu
Một dạng biểu trưng quan trọng khỏc thường được sử dụng để gõy ảnh hưởng đến văn hoỏ doanh nghiệp là ngụn ngữ. Nhiều doanh nghiệp đó sử dụng những cõu chữ đặc biệt, khẩu hiệu, vớ von, ẩn dụ hay một sắc thỏi ngụn từ để truyền tải một ý nghĩa cụ thể đến nhõn viờn của mỡnh và những người hữu quan.
Khẩu hiệu là hỡnh thức dễ nhập tõm và được khụng chỉ nhõn viờn mà cả khỏch hàng và nhiều người khỏc luụn nhắc đến. Khẩu hiệu thường rất ngắn gọn, hay sử dụng cỏc ngụn từ đơn giản, dễ nhớ; do đú đụi khi cú vẻ sỏo rỗng về hỡnh thức. Khẩu hiệu là cỏch diễn đạt cụ đọng nhất của triết lý hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp. Vỡ vậy chỳng cần được liờn hệ với bản tuyờn bố sứ mệnh của doanh nghiệp để hiểu được ý nghĩa tiềm ẩn của chỳng.
6. Ấn phẩm điển hỡnh
Những ấn phẩm điển hỡnh là những tư liệu chớnh thức cú thể giỳp những người hữu quan cú thể nhận thấy rừ hơn về cấu trỳc văn hoỏ của một doanh nghiệp. Chỳng cú thể là bản tuyờn bố sứ mệnh, bỏo cỏo thường niờn, brochures, tài liệu giới thiệu về doanh nghiệp, sổ vàng truyền thống, ấn phẩm định kỳ hay đặc biệt, tài liệu quảng cỏo giới thiệu sản phẩm và doanh nghiệp, cỏc tài liệu, hồ sơ hướng dẫn sử dụng bảo hành. . .
Những tài liệu này cú thể giỳp làm rừ mục tiờu của doanh nghiệp, phương chõm hành động, niềm tin và giỏ trị chủ đạo, triết lý quản lý, thỏi độ đối với lao động, doanh nghiệp, người tiờu dựng, xó hội. Chỳng cũng giỳp những người nghiờn cứu so sỏnh, đối chiếu sự đồng nhất giữa những biện phỏp được ỏp dụng với những triết lý được tổ chức tụn trọng. Đối với những đối tượng hữu quan bờn ngoài, đõy chớnh là những căn cứ để xỏc định tớnh khả thi và hiệu lực của văn hoỏ doanh nghiệp; đối với những người hữu quan bờn trong đõy là những căn cứ để nhận biết và thực thi văn hoỏ doanh nghiệp.
Cỏc biểu trưng trực quan luụn chứa đựng những giỏ trị tiềm ẩn mà doanh nghiệp muốn truyền đạt cho những người hữu quan bờn trong và bờn ngoài. Những biểu trưng bờn ngoài này cố làm nổi bật những giỏ trị tiềm ẩn về văn hoỏ. Chớnh vỡ vậy, những người quản lý thường sử dụng những biểu trưng này để thể hiện những giỏ trị tiềm ẩn trong việc phục vụ khỏch hàng và sự quan tõm dành cho nhõn viờn.
Biểu 3.2 : Biểu trưng trực quan và giỏ trị tiềm ẩn trong văn hoỏ doanh nghiệp Biểu trưng trực quan
Lễ nghi Mẫu chuyện Ngụn ngữ và biểu tượng
Khen thưởng hàng năm về thành tớch
Giao ban hàng thỏng để ghi nhận và tuyờn dương những người đạt một 100% mức chỉ tiờu doanh thu
Khú khăn những người sỏng lập đó phải vượt qua khi thành lập doanh nghiệp mà khụng phải sa thải ai Những hành động phi thường để phục vụ khỏch hàng của những người bỏn hàng thường ngày
Giỏ trị tiềm ẩn
Nhịp cầu nối những bờ vui (tiếp xỳc được với khỏch hàng) Chỳng ta khụng phõn biệt thứ hạng (bỡnh đẳng như anh em một nhà) Bảng tuyờn dương những người cú thành tớch cụng tỏc xuất sắc.
Giỏ trị cựng chia sẻ Kim chỉ nam
Phục vụ khỏch hàng bằng bất cứ giỏ nào
Nhõn viờn là một bộ phận của đại gia đỡnh
Khỏch hàng rất đỏng được đối xử đặc biệt
Doanh nghiệp quan tõm đến tất cả chỳng ta.
Sức mạnh của văn hoỏ doanh nghiệp được đặc trưng bởi sự thống nhất giữa cỏc thành viờn trong doanh nghiệp về tầm quan trọng của cỏc giỏ trị cụ thể. Nếu cú sự đồng thuận, văn hoỏ doanh nghiệp làm cho cỏc thành viờn trở nờn gắn kết với nhau và tạo ra một sức mạnh tổng hợp. Khi đú doanh nghiệp cú một nền văn hoỏ mạnh. Một nền văn hoỏ mạnh được thể hiện qua việc sử dụng thường xuyờn và cú kết quả cỏc biểu trưng. Những yếu tố này làm tăng thờm sự quyết tõm của cỏc
thành viờn phấn đấu vỡ cỏc giỏ trị và cỏc chiến lược chung của doanh nghiệp. Văn hoỏ doanh nghiệp thể hiện những giỏ trị mà mỗi thành viờn cần cõn nhắc khi quyết định hành động.
Người quản lý cú thể cú những đúng gúp quan trọng vào việc phỏt triển và duy trỡ một nền văn hoỏ doanh nghiệp mạnh. Sử dụng cỏc biểu trưng trực quan một cỏch hữu hiệu là rất quan trọng. Tuyển chọn thành viờn mới cú năng lực, nhiệt huyết, ý thức, gắn bú với cụng việc và giỳp họ nhanh chúng hoà nhập với văn hoỏ doanh nghiệp là một yờu cầu đối với người quản lý để xõy dựng một mụi trường văn hoỏ tớch cực. Giao cho nhõn viờn mới bắt đầu làm việc những cụng việc vặt vónh và yờu cầu họ tự tỡm hiểu và xỏc định chuẩn mực hành vi, niềm tin giỏ trị chủ đạo của doanh nghiệp và thứ tự ưu tiờn đối với chỳng. Họ cũng được yờu cầu phải tham gia vào cỏc hoạt động kinh doanh để học cỏch làm chủ, tự chủ và độc lập. Bằng cỏch đú cỏc nhõn viờn cú điều kiện để hoà đồng niềm tin và quan điểm giỏ trị của họ với niềm tin và giỏ trị chung của doanh nghiệp. Xột từ gúc độ quản lý, cỏc thủ tục này chớnh là những cơ hội doanh nghiệp cú thể sử dụng nhằm hoà nhập sức mạnh cỏ nhõn với văn hoỏ doanh nghiệp thành vũ khớ chiến lược.
3.2.2 Cỏc biểu trưng phi trực quan của văn hoỏ doanh nghiệp
Những biểu trưng phi trực quan của văn hoỏ doanh nghiệp về cơ bản cú thể phõn thành ba nhúm: (a) lý tưởng, (b) niềm tin, giỏ trị chủ đạo và thỏi độ, (c) lịch sử phỏt triển và truyền thống văn hoỏ.
1. Lý tưởng
Một quan niệm được nhiều nhà nghiờn cứu lý thuyết và thực hành chấp nhận là cú thể định nghĩa văn hoỏ doanh nghiệp như một lý tưởng với nghĩa là sự vận dựng lý thuyết vào thực tiễn. [Schein, 1981; Argyris, 1976]. Cỏch định nghĩa này muốn nhấn mạnh những động lực, ý nghĩa, giỏ trị cao cả, căn bản, sõu sắc giỳp con người cảm thụng, chia sẻ, và dẫn dắt con người trong nhận thức, cảm nhận và xỳc động trước sự vật, hiện tượng. Lý tưởng khỏc với niềm tin thụng thường trờn ba phương diện sau:
► Niềm tin được hỡnh thành một cỏch cú ý thức và cú thể xỏc minh tương đối dễ dàng, trong khi lý tưởng được hỡnh thành một cỏch tự nhiờn và khú giải thớch được một cỏch rừ ràng.
► Niềm tin cú thể được đưa ra diễn giải, tranh luận, đối chứng, trong khi khụng thể làm như vậy được đối với lý tưởng, vỡ vậy niềm tin cú thể thay đổi dễ dàng hơn so với lý tưởng.
► Niềm tin chỉ là trỡnh độ nhận thức ở mức độ đơn giản, trong khi lý tưởng được hỡnh thành khụng chỉ từ niềm tin hay đức tin mà cũn gồm cả những giỏ trị và cảm xỳc của con người. Như vậy, lý tưởng đó nảy mầm trong tư duy, tỡnh cảm của con người trước khi người đú ý thức được điều đú, vỡ vậy chỳng là trạng thỏi tỡnh cảm rất phức tạp và khụng thể mang ra để đối chứng với nhau.
Xột từ gúc độ nào đú, cú thể nhận thấy sự tương đồng giữa lý tưỡng với động cơ và giữa niềm tin và mục đớch.
Lý tưởng cú thể được phả n ỏnh qua nhận thức của con người hay doanh nghiệp trờn năm phương diện sau, [Schein, 1985]:
•Mối quan hệ mang tớnh nhõn văn đối với mụi trường. Con người và doanh nghiệp cú nhận thức khỏc nhau về khả năng làm chủ vận mệnh của mỡnh. Một số cho rằng họ cú thể chi phối được những gỡ xung quanh họ; số khỏc cho rằng cần phải hoà nhập vào mụi trường hay tỡm cỏch luồn lỏch vào những khoảng trống an toàn. Những cỏ nhõn, tổ chức cực đoan cho rằng họ hoàn toàn bị mụi trường chi phối và phải chấp nhận những gỡ số phận ban cho họ.
•Bản chất của sự thực là lẽ phải. Cú vụ số cỏch hỡnh thành quan niệm về lẽ phải và
đi đến quyết định trong doanh nghiệp. Ở một số doanh nghiệp, lẽ phải được xỏc định bởi niềm tin truyền thống hay sự tin tưởng đối với những người lónh đạo. Trong một doanh nghiệp khỏc, lẽ phải được coi là kết quả của những quỏ trỡnh phõn tớch cú tỡnh cú lý với những quy định thủ tục phức tạp. Một số doanh nghiệp lại cho rằng lẽ phải là những gỡ cú thể đứng vững được sau những xung đột, cọ xỏt, tranh biện. Cũng cú những doanh nghiệp đặt ra nguyờn tắc rất thực dụng rằng những gỡ tồn tại, đều là đỳng đắn (lẽ phải).
•Bản chất con người. Liờn quan đến bản chất con người đó cú nhiều tỏc giả nghiờn cứu, một trong những lý thuyết điển hỡnh về bản chất con người là thuyết X, thuyết Y của McGregor . Trong thực tế, cú nhiều doanh nghiệp rằng cú thể tạo động lực cho con người bằng cỏc lợi ớch vật chất hay tiền lương; trong khi đú nhiều người lao động ở nhiều nghề nghiệp lại rất coi trọng sự cụng nhận và tụn vinh của đồng nghiệp, doanh nghiệp hay xó hội về những đúng gúp hay năng lực, nhõn cỏch của họ.
•Bản chất hành vi con người: Về hành vi, con người được đỏnh giỏ rất khỏc nhau giữa cỏc nước phương Tõy và phương Đụng. Văn hoỏ phương Tõy coi trọng sự chuyờn