1. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
2.2.3. Phân loại điều ước quốc tế
- Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia cĩ cc loại:
+ Điều ước quốc tế song phương: là văn bản pháp lý được ký kết giữa hai quốc gia hoặc có thể ký kết giữa một nhóm quốc gia trong đó có một quốc gia với tư cách là một bên trong điều ước, còn các quốc gia còn lại với tư cách là bên kia của điều ước.
+ Điều ước quốc tế đa phương: là văn bản pháp lý được ký kết hoặc tham gia từ ba quốc gia trở ln, bao gồm điều ước quốc tế đa phương khu vực hoặc điều ước quốc tế đa phương tồn cầu (mang tính chất phổ biến).
Điều ước quốc tế đa phương khu vực: thường được ký kết trong phạm
tế - x hội gần gũi nhau. Ví dụ, điều ước quốc tế giữa các nước trong khối NATO, hoặc trong khuôn khổ của các nước ASEAN...
Điều ước quốc tế đa phương tồn cầu (phổ biến): là văn bản pháp lý
quốc tế cĩ sự ký kết hoặc tham gia của tuyệt đại đa số các quốc gia trn thế giới. Ví dụ, Hiến chương L:in hợp quốc, Cơng ước 1982 về Luật biển, Công ước về quyền trẻ em…
- Căn cứ vào lĩnh vực điều chỉnh của điều ước, có các loại:
+ Điều ước quốc tế về chính trị: Điều chỉnh các quan hệ về chính trị
________________________________
1 Khoản 1, Điều 2, điểm a Công ước viên ngày 23/5/1969 về Luật điều ước quốc tế : “điều ước quốc tế được hiểu là một thỏa thuận quốc tế thành văn giữa các quốc gia và được điều chỉnh bởi luật quốc tế , thể hiện trong một văn bản duy nhất hoặc hai hay nhiều văn bản liên quan, bất kể tên gọi riêng biệt của nó”
2 Khoản 1,điều 2 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005 của Việt Nam
+ Điều ước quốc tế về hịa bình: Liên quan đến việc chấm dứt chiến tranh, xung đột vũ trang, lập lại hịa bình.
+ Điều ước về kinh tế: Điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính…
+ Điều ước về văn hóa – Khoa học kỹ thuật:
- Căn cứ vào mức độ tham gia vào điều ước quốc tế của các chủ thể chia thnh:
+ Bên sáng lập: Tham gia vào q trình đàm phán, soạn thảo… Ví dụ: Liên hợp quốc có 51 nước đầu tiên gọi là thành viên sáng lập.
+ Bên gia nhập: Khơng tham gia vào q trình ký kết điều ước quốc tế mà chỉ ràng buộc quyền và nghĩa vụ.
- Căn cứ vào quyền năng chủ thể, bao gồm:
+ Điều ước ký kết giữa cc quốc gia
+ Điều ước giữa các tổ chức quốc tế
+ Điều ước giữa quốc gia với tổ chức quốc tế
2.1.3 Điều kiện trở thành nguồn của điều ước quốc tế
Điều ước quốc tế được coi là nguồn cơ bản của luật quốc tế, vì tuyệt đại bộ phận quy phạm của luật quốc tế đều nằm trong điều ước quốc tế và do các quốc gia xây dựng nên. Điều ước quốc tế là nguồn cơ bản của luật quốc tế, nhưng về mặt lý luận, không phải mọi điều ước quốc tế đ cĩ hiệu lực đều được coi là nguồn của luật quốc tế. Một điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật quốc tế nếu nó đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
- Điều ước quốc tế phải được ký kết trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện giữa cc chủ thể.
- Điều ước quốc tế được ký kết ph hợp với quy định của pháp luật của các bên ký kết về thẩm quyền và thủ tục ký kết.
- Điều ước quốc tế được ký kết phải cĩ nội dung phù hợp với nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.
2.1.4 Hình thức của điều ước quốc tế
Thuật ngữ điều ước quốc tế là tên gọi chung cho tất cả các văn bản pháp lý quốc tế do các quốc gia thoả thuận quy định.(Người ta sử dụng nhiều tên gọi khác nhau như Hiến chương, Hiệp ước, Công ước, Nghị định thư, … )
Tên gọi cụ thể cho một điều ước quốc tế do các quốc gia tự thỏa thuận tùy thuộc vào mục đích của điều ước quốc tế. Luật quốc tế khơng có các quy định mang tính xác định về tên gọi của một thỏa thuận phải tương xứng với giá trị pháp lý của văn bản đó. Dù tên gọi như thế nào thì hiệu lực của điều ước quốc tế vẫn không thay đổi.
Ngôn ngữ của điều ước quốc tế
Ngôn ngữ cho một điều ước quốc tế hoàn toàn phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên tham gia ký kết. Các văn bản điều ước soạn thảo bằng ngôn ngữ đ được lựa chọn đều là văn bản gốc và có giá trị pháp lý như nhau. Thơng thường:
- Đối với điều ước quốc tế song phương:
Điều ước quốc tế song phương được soạn thảo bằng ngôn ngữ của hai
bên nếu hai bên sử dụng ngơn ngữ chính khác nhau.
Các bên cũng có thể thỏa thuận chọn một ngơn ngữ duy nhất hoặc
soạn thảo thêm một ngơn ngữ thứ ba ngồi hai ngơn ngữ của mỗi bên, ngôn ngữ thứ ba cũng có giá trị chính thức và thường dùng để tham khảo, đối chiếu trong trường hợp có xung đột giữa các bên về việc giải thích và áp dụng điều ước.
- Đối với điều ước quốc tế đa phương
Thông thường điều ước quốc tế đa phương được chuẩn bị và soạn
thảo bằng một hoặc trong số 6 ngơn ngữ làm việc chính thức của Liên hợp quốc và thường được quy định tại điều khoản cuối cùng của điều ước (tiếng Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Arập).
Trái lại, có những Hiệp định đa phương khu vực lại chỉ thỏa thuận
chọn một ngơn ngữ duy nhất. Ví dụ, Điều XIV Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ ký ngày 15/12/1995 tại Băng Cốc quy định Hiệp định sẽ lập thành một bản duy nhất bằng tiếng Anh.
Cơ cấu của điều ước quốc tế
Cơ cấu của điều ước quốc tế thường bao gồm 3 phần: Lời nói đầu, phần chính và phần cuối.
- Lời nói đầu: Khơng chia thành chương, điều, khoản bao gồm các quy định về các vấn đề sau:
Ghi nhận lý do, mục đích ký kết điều ước quốc tế. Tính chất đặc trưng của điều ước quốc tế
Tên gọi của các bên ký kết điều ước Bối cảnh dẫn tới ký kết điều ước quốc tế;
- Phần chính của điều ước: Phần này quy định thành chương, điều khoản, quy định quyền và nghĩa vụ của các bên.
- Phần cuối của điều ước:
Bao gồm các vấn đề:
Thời điểm bắt đầu có hiệu lực của điều ước Thời hạn của điều ước
Gia nhập, bảo lưu (nếu là điều ước đa phương) Địa điểm,
ngày, nơi ký kết
Lưu ý: Luật quốc tế không bắt buộc một văn bản thỏa thuận phải có từng điều khoản cụ thể mới được coi là điều ước. Ví dụ, Tuyên bố Băngcoc năm 1967 về thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á – ASEAN.
2.1.5 Vai trị của điều ước quốc tế
Căn cứ vào lời nói đầu của Cơng ước viên 1969 về Luật điều ước quốc tế và thực tiễn ký kết v thực hiện điều ước quốc tế, có thể khẳng định điều ước quốc tế có những vai trị chủ yếu sau đây:
- L hình thức php lý chứa đựng các quy phạm pháp luật quốc tế.
- L cơng cụ, phương tiện quan trọng đẻ duy trì v tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế trên hầu khắp các lĩnh vực của các chủ thể luật quốc tế.
- Là cơ sở pháp lý quan trọng để bảo vệ quyền v lợi ích hợp php cho cc chủ thể luật quốc tế.
- Là cơng cụ để tiến hành pháp điển hóa luật quốc tế.