THỰC TIỄN KẾ THỪA QUỐC GIA.

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 118 - 124)

3. KẾ THỪA TRONG LUẬT QUỐC TẾ

3.2. THỰC TIỄN KẾ THỪA QUỐC GIA.

3.2.1.Đối tượng kế thừa

Các đối tượng kế thừa trong luật quốc tế bao gồm lnh thổ, bin giới quốc gia, ti sản, hồ sơ tài liệu quốc gia, quốc tịch của công dân, công nợ quốc gia, điều ước quốc tế, tư cách thnh vin của quốc gia tại cc tổ chức quốc tế.

3.2.2. Cc cch thức Kế thừa quốc gia

3.2.2.1 Quốc gia được thành lập sau cách mạng x hội

Kế thừa quốc quốc gia trong trường hợp này được thực hiện theo nhiều cách khác nhau:

Thứ nhất: Quan điểm kế thừa tịan bộ lnh thổ, dn cư, thành viên tổ chức

quốc tế, quyền và nghĩa vụ của quốc gia trước đó đ xc lập với cc quốc gia khc;

Thứ hai: Quan điểm kế thừa chọn lọc, được hiểu là quốc gia kế thừa sẽ

không kế thừa các quyền và nghĩa vụ điều ước ước đ ký lin quan đến lnh thổ (chiếm đóng) là đối tượng chuyển giao hoặc phân chia;

Thứ ba: Quan điểm không kế thừa (hủy bỏ) khi có sự thay đổi nhà nước,

tức đại diện cho quốc gia mới theo pháp luật không công nhận quyền và nghĩa vụ của quốc gia trước đó đối với mình;

Thứ tư: Quan điểm kế thừa theo nguyên tắc Tabula rasa, tức là quốc gia

mới sẽ khơng có trách nhiệm kế thừa các điều ước quốc tế trước đó;

Thứ năm: Quan điểm kế thừa bắt buộc, tức là quốc gia mới kế thừa tịan

bộ cc điều ước quốc tế của quốc gia trước đó (ít được ủng hộ).

3.2.2.2. Kế thừa quốc gia do hợp nhất hai hay nhiều quốc gia thnh một quốc gia mới.

Kế thừa trong trường hợp này tập trung giải quyết các đối tượng kế thừa cơ bản sau đây.

- Điều ước quốc tế

Điều ước đó vẫn cịn hiệu lực trn phạm vi lnh thổ cũ hoặc cũng cĩ thể cĩ hiệu lực trn tồn lin bang nếu quốc gia lin bang đồng ý trừ khi nội dung của điều ước đi ngược lại mục đích, nguyên tắc cơ bản của quốc gia liên bang, hoặc điều kiện để thực hiện điều ước quốc tế đó đ thay đổi cơ bản ngồi ý muốn của cc bn thì quốc gia lin bang khơng đồng ý kế thừa.

Quốc gia liên bang có quyền kế thừa tài sản là động sản và bất động sản của các quốc gia thành viên trước đây và những tài sản đó trở thành tài sản chung của quốc gia liên bang.

- Về cơng nợ

Về công nợ của những quốc gia để lại kế thừa (các quốc gia thành viên trước đây) đ nợ nước ngoài trước đây nay sẽ thuộc về quốc gia mới - quốc gia liên bang.

- Hồ sơ tài liệu

Hồ sơ, tài liệu của quốc gia để lại kế thừa nay sẽ thuộc về quốc gia mới- Quốc gia lin bang.

- Quy chế thnh vin của quốc gia mới tại cc tổ chức quốc tế.

Trn thực tế việc kế thừa quy chế thnh vin của quốc gia mới tại cc tổ chức quốc tế ty thuộc vo từng tổ chức quốc tế cho php quốc gia mới ny kế thừa hoặc khơng cho kế thừa.

3.2.2.3. Kế thừa quốc gia do sự phn tch một quốc gia thnh hai hay nhiều quốc gia mới.

- Điều ước quốc tế.

Những điều ước quốc tế mà quốc gia trước ký kết vẫn tiếp tục cĩ hiệu lực trn lnh thổ cũ trừ trường hợp những điều ước quốc tế đó đi ngược lại với mục đích của việc phân tách, tính chất chủ quyền của quốc gia mới hoặc điều kiện để thực hiện những điều ước quốc tế đ thay đổi.

- Ti sản

Tài sản là bất động sản đang ở lnh thổ no thì thuộc quốc gia đó. Những tài sản nằm ngồi lnh thổ của quốc gia để lại kế thừa sẽ được phân chia theo một

tỷ lệ hợp lý (các quốc gia mới thỏa thuận phân chia căn cứ vào điều kiện địa lý v số lượng dân cư).

- Cơng nợ

Những công nợ mà quốc gia cũ đ nợ nước ngoài trước đây sẽ thuộc về các quốc gia mới và được phân chia theo một tỷ lệ thích hợp.

- Hồ sơ, tài liệu.

Hồ sơ tài liệu liên quan đến các quốc gia mới sẽ được phục chế lại, liên quan đến quốc gia nào sẽ thuộc về quốc gia đó.

- Tư cách thành tại các tổ chức quốc tế

Tư cáh thành viên của các quốc gia mới tại các tổ chức quốc tế tùy thuộc và quy chế và thực tiễn của tổ chức quốc tế đó quy định. Ví dụ:năm 1991, Liên Xơ tan r, phn chia thnh mười lăm quốc như đ đề cập ở trên nhưng liên hợp quốc chỉ chấp nhận liên bang Nga được kế thừa vị trí thường trực Hội đồng bảo an liên hợp quốc của Cộng hịa lin bang Nga, cịn cc quốc khc phải theo thủ tục xin gia nhập vo Lin hiệp quốc.

3.2.2.4. Kế thừa của quốc gia khi cĩ sự chuyển dịch lnh thổ.

Trong trường này kế thừa cũng được đặt ra đối với các đối tượng kế thừa sau.

- Điều ước quốc tế.

Điều ước quốc tế do quốc gia chuyển nhượng sẽ chấm dứt hiệu lực tại phần lnh thổ chuyển nhượng kể từ thời điểm điều ước chuyển nhượng có hiệu lực.

Ngược lại, những điều ước quốc tế của quốc gia nhận chuyển nhượng đang có hiệu sẽ có hiệu lực tại phần lnh thổ được chuyển nhượng trừ trường

hợp việc áp dụng các điều ước quốc tế này trái với mục đích chuyển dịch lnh thổ hoặc tri với chính sch của quốc gia chuyển dịch lnh thổ.

- Ti sản

Ti sản nằm trn lnh thổ chuyển nhượng sẽ do hai bên thỏa thuận.

- Hồ sơ, tài liệu

Hồ sơ, tài liệu liên quan đến phần lnh thổ chuyển nhượng sẽ được phục chế và giao cho quốc gia được chuyển nhượng.

- Quốc tịch của cơng dn

Thực tiễn php lý quốc tế trong trường hợp ny thì bộ phận dn cư đó được quyền lựa chọn quốc tịch. Tức là họ được quyền giữ quốc tịch cũ của quốc gia chuyển nhượng hoặc mang quốc tịch mới- Quốc tịch của quốc gia được chuyển nhượng.

Trong thực tiễn pháp lý quốc tế, cách giải quyết vấn đề kế thừa tại nhiều quốc gia rất khác nhau. Một số quốc gia áp dụng nguyên tắc kế thừa hồn tồn ví dụ: Hiệp định kế thừa giữa Vương quốc Anh và Xrilanca ngày 11.11.1947. Một một số quốc gia lại áp dụng theo sự lựa chọn để giải quyết, ví dụ: Sự kế thừa Nhà nước Xơ Viết cũ sau cách mạng tháng 10 Nga; hoặc kế thừa của Việt Nam chúng ta sau cách mạng tháng 8/1945 cũng như sau khi thống nhất tổ quốc 4/1975. Trong một số trường hợp các quốc gia có quan hệ kế thừa thừa cịn ký kết cc điều ước quốc tế với nhau để giải quyết trực tiếp quan hệ kế thừa đặt ra.

3.2.3. Thực tiễn kế thừa

3.2.3.1. Tại Nga

Sau cách mạng tháng Mười Nag năm 1917: Nước Nga tuyên bố xóa bỏ gần hết các điều ước quốc tế mà Sa Hịang ký với cc nước trước đây. Chỉ kế thừ

các điều ước quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến xây dựngvà phát triển kinh tế - x hội, phục vụ cho quan hệ đối ngọai của Liên Xô như với Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Apganixtan, Trung Quốc, Nhật Bản…

Sau năm 1991, Liên Xô tan r, cc quốc gia trong khối SNG đ thỏa thuận kế thừa cơng nợ như sau:Nga 61,34%;Ucraina16,37%; Belaruxia 4,13%; Udơbeckixtan 3,27%; Cadắcxtan 3,86%; Grudía1,62%; Adecbaidan 1,64%; Litva 1,41%; Mondavia 1,29%; Latvia 1,14%; Cưdưgưxtan 0,95%; Tatgikixtan 0,82%; Amenhia 0,86%; Tuốcmextan 0,70%; Extonia 0,62%.

Theo thuận ngy 6.7.1992 về kế thừa quyền sở hữu động sản, bất động sản và vốn đầu tư của Liên Xô ơ nước ngịai được phân chia theo tỷ lệ:

Cộng hịa Lin bang Nga:61,34%; Ucraina 16,37%; Belaruxia 4,13%; Udơbeckistan 3,27%; Cadắcxtan 3,86%; Adecbaidan 1,64%;Mondavia 1,29%; Cưdơgưxatan 0,95%; Tagikixtan 0,82%; Amenhia 0,86%; Tuôcmenixtan 0,70% và tổng cộng 4 nước cịn lại :Grudia, Latvia, Litva v Extonia l trn 4,7% khơng được tính trong thỏa thuận trên.

Nga kế tự nguyện thực hiện các cam kết đang có hiệu lực phù hợp với cc nguyn tắc v quy phạm phạm luật quốc tế, với Hiến php v hệ thống php luật Cộng hịa Lin bang Nga.

Theo thỏa thuận của các quốc gia thành viên SNG, nước Nga thay thế vị trí thường trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc của Liên bang x hội chủ nghĩa Xơ Viết trước đây.

3.2.3.2. Tại Việt Nam

Kế thừa điều ước quốc tế ở Việt Nam được đặt ra theo các giai đọan lịch sử trước năm 1945; 1945 -194; 1954 -1975 và sau năm 1975. Việt Nam đứng trên quan điểm không kế thừa bất kỳ một điều ước quốc tế nào do quốc gia đô

hộ trước đây họac do quốc gia đô hộ dựng lên, ngọai trừ các điều ước quốc tế có lợi cho quốc gia.

Về cơng nợ ở nước ngịai, năm 1975 Bộ ngọai giao tuyên bố thu hồi tịan bộ ti sản của Việt Nam cộng hịa ở nước ngịai, bao gồm cả bất động sản, tiền, vàng và các lọai tài sản khác. Đồng thời, kế thừa các khoản nợ theo quy định của Pháp luật quốc tế nhưng chỉ chịu trách nhiệm kế thừa về các khoản nợ có liên quan đến quốc gia dân sinh (vì lợi ích của nh nước và nhân dân).

Ring kế thừa về tiền v ti sản trong quan hệ song phương với Hoa kỳ, Việt Nam đồng ý trả cho Hoa Kỳ những khỏan tiền, ti sản thuộc trch nhiệm của chính quyền Si Gịn lin quan đến các khỏan vay phục vụ đời sống nhân dân. Ngược lại Hoa Kỳ phai trả lại cho Việt Nam tịan bộ tiền, ti sản của chính quyền Si Gịn cũ đang bị Hoa Kỳ phong tỏa (sau khi bù trừ Hoa Kỳ trả lại cho Việt Nam 158 triệu USD; Việt Nam phải trả nợ cả li v gốc l 153 triệu USD trong thời gian 25 năm)17.

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w