của quốc gia tri với Hiến chương Liên hiêp quốc, như hành vi dùng lực lượng quân sự để tấn công xâm lược lnh thổ quốc gia khc; dng lực lượng quân sự để phong tỏa cảng và bờ biển của quốc gia khác; khơng kích hoặc sử dụng bất kỳ bất kỳ loại vũ khí nào oanh tạc lnh thổ quốc gia khc;dng lực lượng quân sự để tấn công lực lượng vũ trang của quốc gia khác không phụ thuộc vào địa điểm tấn công; vi phạm thỏa thuận về thời gian có mặt của các lực lượng vũ trang đóng trên lnh thổ quốc gia khc ( qu thời hạn m chưa rút quân )
kinh tế như: Áp đặt những điều ước kinh tế, thương mại bất bình đẳng, mang tính chất nơ dịch; trao đổi kinh tế khơng ngang giá; cản trở các quốc gia khác thực hiện quyền quốc hữu hố ti sản, ti nguyn thin nhin của họ; phong tỏa kinh tế v cc hình thức cản trở cc hoạt động kinh tế của các quốc gia khác.
Xâm lược tư tưởng là việc một quốc gia thực hiện những hành động nhằm gây hoang mang lo sợ, thù hằn, kỳ thị dân tộc trong quần chúng nhân dân như: Tuyên truyền chiến tranh, ca nghợi vũ khí giết người hàng loạt; kích động tư tưởng thù hận dân tộc...
Theo tinh thần của nguyên tắc này, mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực xâm phạm đến biên giới của các quốc gia khác, hoặc sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực như là biện pháp giải quyết tranh chấp về lnh thổ v cc vấn đề liên quan đến biên giới của các quốc gia. Đồng thời, các quốc gia phải từ bỏ việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực nhằm vi phạm các đường ranh giới quốc tế như giới tuyến ngừng bắn, được thiết lập bằng bởi một thỏa thuận quốc tế mà quốc gia đó là một bên liên quan. Khơng có bất kỳ điều nào được đề cập ở trên sẽ được hiểu là sự gây tổn hại đến địa vị của các bên đối với quy chế và hiệu lực của các đường ranh giới đó theo các chế độ pháp lý đặc biệt hoặc ảnh hưởng đến trạng thái tạm thời của các quốc gia đó.
Mọi quốc gia có nghĩa vụ từ bỏ mọi hành động trả đũa bao gồm cả việc sử dụng vũ lực.
Mọi quốc gia cĩ nghĩa vụ từ bỏ bất kỳ hnh động bạo lực nhằm loại bỏ quyền của các dân tộc trong việc soạn thảo nguyên tắc về quyền bình đẳng và tự quyết đối với quyền của các dân tộc đó được tự quyết, tự do và độc lập.
Mọi quốc gia cĩ nghĩa vụ từ bỏ việc tổ chức hoặc khuyến khích việc tổ chức cc lực lượng khơng chính quy hoặc các nhóm vũ trang bao gồm cả lính đánh thuê để xâm nhập lnh thổ của cc quốc gia khc.
Mọi quốc gia cĩ nghĩa vụ từ bỏ việc tổ chức, xi giục, trợ gip hoặc tham gia vo cc hnh vi nội chiến hoặc khủng bố ở một quốc gia khc hoặc là ngầm chấp nhận những hoạt động được tổ chức ở trên lnh thổ của mình lin quan trực tiếp đến việc thực hiện các hành vi đó, khi mà các hành vi được mô tả trong khoản này bao hàm một sự đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
Lnh thổ quốc gia khơng thể bị chiếm đóng quân sự do việc sử dụng vũ lực trái với những điều khoản của Hiến chương Liên hợp quốc. Lnh thổ quốc gia khơng thể bị một quốc gia khc chiếm đoạt là kết quả của việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực. Khơng một sự chiếm đóng lnh thổ do việc sử dụng hoặc đe dọa dùng vũ lực nào được công nhận là hợp pháp. Khơng một điều nào nói ở trên sẽ được hiểu như là sự ảnh hưởng đến:
a. Những điều khoản của Hiến chương này hoặc bất kỳ một thỏa thuận quốc tế nào khác có trước Hiến chương này và có hiệu lực theo luật quốc tế;
b. Các quyền hạn của Hội đồng Bảo an theo Hiến chương;
Tất cả các quốc gia sẽ theo đuổi một cách thiện chí các cuộc đàm phán nhằm sớm ký kết một điều ước toàn cầu về giải trừ quân bị tổng thể và hoàn toàn dưới sự giám sát quốc tế có hiệu quả và cố gắng chấp nhận những biện pháp nhằm giảm bớt áp lực quốc tế và tăng cường lịng tin giữa cc quốc gia.
Tất cả cc quốc gia sẽ tun thủ một cch thiện chí cc nghĩa vụ của mình những nguyn tắc v quy tắc của luật quốc tế được thừa nhận chung đối với việc gìn giữ hịa bình v an ninh quốc tế v sẽ nỗ lực lm cho hệ thống an ninh của Lin hợp quốc dựa trn Hiến chương này ngày càng hiệu quả hơn.
Khơng một điều nào nói ở trên đây được hiểu là sự mở rộng hoặc thu hẹp bằng bất kỳ cách thức nào vi phạm các điều khoản của Hiến chương liên quan đến các trường hợp sử dụng vũ lực được coi là hợp pháp.
Tóm lại, nguyến tắc cấm sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
- Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lnh thổ của cc quốc gia khc kể giới tuyến ngừng bắn.
- Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để chống lại nền độc lập chính trị của quốc gia khác.
- Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để giải quyết các tranh chấp quốc tế.
- Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để xâm lược quốc gia khác.
- Cấm sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực để ngăn cản các dân tộc thực hiện quyền dân tộc tự quyết của mình.
- Cấm tổ chức, khuyến khích, xúi dục, giúp đỡ hay tham gia vào các cuộc nội chiến hay cc hnh vi khủng bố tại cc quốc gia khc.
- Cấm tổ chức hoặc giúp đỡ các băng đảng vũ trang, nhóm vũ trang, lính đánh th đột nhập vào phá hoại lnh thổ quốc gia khc.
- Cấm tuyên truyền chiến tranh xâm lược.
2.2.4. Những hành vi đe dọa dng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Nguyên tắc này ngoài việc quy định nội dung pháp lý lin quan đến các hành vi sử dụng vũ lực cịn quy định các hành vi bị coi là đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế. Theo đó, đe dọa sử dụng vũ lực được hiều là hành vi mà các chủ thể luật quốc tế sử dụng nhưng hàm chứa nguy cơ, mầm móng dẫn đến việc sử dụng vữ lực. Trong luật quốc tế, đe dọa sử dụng vũ lực bao gồm các hành vi sau:
- Tập trận ở bin giới gip với quốc gia khc. Tập trận l quyền của cc quốc gia (cc quốc gia có thể tập trận riêng lẻ hoặc tập thể ) nhằm các mục đích như phối hợp tác chiến giữa các lực lượng qn đội; thử vũ khí; phơ trương sức
mạnh quân sự…nhưng trong lnh thổ quốc gia mình nhưng khơng ảnh hưởng đến các quốc gia khác. Thế nhưng, hành động tập trận ở khu vực biên giới giáp quốc gia khác được coi là hành vi đe dọa sử dụng vũ lực, vi phạm nguyên tắc này.
- Tập trung, thành lập căn cứ quân sự ở biên giới giáp quốc gia khác. Trên thực tế, ở khu vực biên giới, các quốc gia hữu quan sẽ thỏa thuận để thành lập các lực lượng quân đội để bảo vệ biên giới (lực lượng biên phịng) nhưng nếu một quốc gia tập trung, thành lập căn cứ quân sự ở khu vực biên giới trái với thỏa thuận giữa các bên hữu quan được coi là hành vi đe dọa sử dụng vũ lực.
- Gửi tối hậu thư đe dọa các quốc gia khác. Trong quan hệ quốc tế, Tối hậu thư có nội dung đe dọa các quốc gia khác thực chất là một lời tun chiến có điều kiện. Bởi vì, nếu bn kia khơng thực hiện cc điều kiện được nêu ra trong tối hậu thư sẽ bị tấn công quân sự .
Trn thực tế “ lời tuyn chiến” ny cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với bên bị tuyên chiến và các quốc gia, các tổ chức quốc tế liên chính phủ, phi chính phủ đang hoạt động hoặc có lợi ích trên lnh thổ quốc gia sở tại.Tối hậu thư chính là lời cảnh báo để quốc gia sở tại sẵn sàng chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh, thực hiện các công việc cần thiết như di tn dn cư, xây dựng các phương án chuẩn bị cho cuộc chiến. Các tổ chức quốc tế và các quốc gia có cơ hội để bảo vệ các lợi ích của mình trn lnh thổ nước sở tại, di tn dn cư, nhân viên, tài liệu, hồ sơ...
Như vậy, có thể hiểu rằng, một cuộc chiến tranh, một cuộc tấn công qn sự do các quốc gia tiến hành khơng có “ tối hậu thư ” sẽ gây ra hậu quả vô cùng nặng nề cho quố gia bị tấn công, các tổ chức quốc tế v cc quốc gia khc.
Ví dụ: Tổng thống Mỹ Bilclintơn đ thay mặt lin qun gữi tối hậu thư cho Liên bang Nam Tư vào ngày 24/3/1999 đe dọa nếu Liên bang Nam Tư không rút lực lượng quân sự ra khỏi Kosovo thì sau 48h Nato sẽ tiến hnh khơng kích
Nam Tư và thực tế đến ngày 26/3/1999 Mỹ và liên quân đ tấn cơng Nam Tư hoặc là tối hậu thư mà Tổng thống Mỹ W.Bush đ gữi cho cố Tổng thống Irắk Sacdam Hussen ngy 18/3/2003 để thông báo nếu trong vịng 48h nếu Tổng thống Irắk khơng rời bỏ chức vụ, ra nước ngoài sống lưu vong sẽ bị liên quân tấn công và thực tế sau 48h Tổng thống Irắk không tuân thủ điều kiện mà Tổng thống Mỹ đạt ra nên Mỹ và liên quân đ pht động chiến tranh chống Irắk lần thứ hai vào ngày 20/3/2003.
2.2.5. Quyền tự vệ chính đáng ( các trường hợp ngoại lệ của Nguyên tắc ).
Về nguyn tắc, mọi hành vi sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực đều bị coi là bất hợp pháp trừ hai trường ngoại lệ sau đây:
Thứ nhất: Trong trường hợp có hành vi xâm lược hoặc phá họai hịa bình
v an ninh quốc tế đ được Hội đồng bảo an áp dụng các biện pháp phi vũ trang như cắt đứt toàn bộ hay từng phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện và các phương tiện thông tin khác, kể cả việc cắt đứt quan hệ ngoại giao nhưng Hội đồng bảo an nhận thấy những biện pháp đó "...l khơng thích hợp, hoặc tỏ ra l khơng thích hợp, thì Hội
đồng bảo an có quyền áp dụng mọi hành động của hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc duy trì hoặc khơi phục hồ bình v an ninh quốc tế. Những hành động này có thể là những cuộc biểu dương lực lượng, phong toả và những cuộc hành quân khác, do các lực lượng hải, lục, không quân của các quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực hiện"12. Và lẽ
đương nhiên, hành vi sử dụng vũ lực do Hội đồng bảo an quyết định trong những trường hợp nói trên khơng bị coi là vi phạm nguyên tắc này
Thứ hai: Trong trường hợp các quốc gia bị xâm lược vũ trang, Hiến
chương Liên hiệp quốc quy định: "Khơng có một điều khoản nào trong Hiến