* Các nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia khc ;
- Tơn trọng sự bất khả xm phạm bin giới, lnh thổ của cc quốc gia khc;
- Không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế;
- Khơng can thiệp vo cơng việc nội bộ của cc quốc gia khc;
- Hợp tc hữu nghị với cc quốc gia khc nhằm duy trì hịa bình v an ninh quốc tế;
- Tơn trọng nguyn tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế;
- Tận tm thực hiện cc cam kết quốc tế;
- Nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hịa bình.
Cc quốc gia có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia một cách độc lập trong quan hệ quốc tế theo ý chí của quốc gia mình hoặc hợp tc với cc quốc gia khc. Luật quốc tế dnh cho cc quốc gia cc quyền cơ bản nhưng quốc gia có quyền tự hạn chế thậm chí từ bỏ quyền của mình. Tuy nhin, quốc gia khơng được phép từ chối thực hiện các nghĩa vụ pháp lý cơ bản của mình với tư cách là chủ thể cơ bản của luật quốc tế.
Từ nghiên cứu các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia cũng như vị trí, vai trị của quốc gia trong thực tiễn pháp lý quốc tế chúng ta có thể khẳng định rằng: Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của luật quốc tế vì rằng:
- Quốc gia là chủ thể xuất hiện đầu tiên của pháp luật quốc tế, là hạt nhân của hệ thống pháp luật quốc tế luật quốc tế và là cơ sở để phát sinh, tồn tại và phát triển luật quốc tế.
- Quốc gia là chủ thể đầu tiên xây dựng nên pháp luật quốc tế. Quan hệ pháp lý quốc tế trước tiên và chủ yếu là quan hệ giữa các quốc gia với nhau. Chỉ khi có quan hệ giữa các quốc gia phát triển thì mới xuất hiện cc quy phạm Điều ước quốc tế và quy phạm tập quán quốc tế. Do vậy, có thể khẳng định rằng nếu khơng có quốc gia thì khơng thể cĩ php luật quốc tế.
- Quốc gia là chủ thể duy nhất của luật quốc tế có khả năng tạo ra các chủ thể khác của luật quốc tế. Lịch sử hình thnh, tồn tại v pht triển của luật quốc tế cc tổ chức quốc tế lin chính phủ chỉ xuất hiện vo khoảng giữa thế kỷ XIX do chính cc quốc gia xy dựng nn. Nhưng vấn đề quyền năng chủ thể của luật quốc tế của các tổ chức quốc tế liên chính phủ mới đặt ra trong phạm vi lý luận v thực tiễn sinh hoạt quốc tế trong giai đoạn gần đây và cũng chính quốc gia là chủ thể có quyền quy định phạm vi các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ chứ bản thân các tổ chức này không thể tự quy định cho mình cc quyền v nghĩa vụ của mình.
- Quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm pháp lý quốc tế cũng như áp dụng các biện pháp cưỡng chế tuân thủ thi hành luật quốc tế khi có hành vi vi phạm php luật quốc tế.
1. 3. Vấn đề công nhận trong luật quốc tế hiện đại
1.3.1. khi niệm.
Trong thực tiễn quan hệ quốc tế thường xẩy ra hiện tượng có quốc gia chấm dứt sự tồn tại và có quốc gia mới xuất hiện cũng như hiện tượng quốc gia vẫn tồn tại nhưng lại có sự thay đổi chính phủ bằng con đường bất hợp hiến, bất hợp pháp (chính phủ De Facto).
Việc chấm dứt sự tồn tại của quốc gia cũ, hình thnh quốc gia mới hay việc một chính phủ mới được hình thnh để thay thế chính phủ cũ bằng con đường bất hợp hiến là công việc nội bộ của mỗi quốc gia nhưng có tác động rất
lớn đến quan hệ giữa các quốc gia.
Từ thực tiễn quan hệ quốc tế đó, các quốc gia sẽ thể hiện quan điểm chính trị của mình dưới hình thức cơng nhận hoặc khơng cơng nhận quốc gia mới hoặc chính phủ mới thành lập đó.
Dưới gốc độ pháp lý quốc tế, ơng nhận trong luật quốc tế được hiều là hành vi pháp lý- chính trị, dựa trn ý chí độc lập của quốc gia cơng nhận nhằm thể hiện thái độ của mình đối với đường lối, chính sách, chế độ chính trị- kinh tế- x hội của bên được công nhận và xác lập những quan hệ quốc tế bình thường với bên được cơng nhận.
Như vậy, công nhận trong luật quốc tế bao gồm các vấn đề cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Công nhận là hành vi thể hiện quan điểm chính trị - pháp lý
của quốc gia đối với khi có sự xuất hiện chủ thể mới (quốc gia mới) hoặc chính phủ mới trên trường quốc tế. Điều đó có nghĩa là, cơng nhân hay khơng cơng nhận một quốc gia mới hoặc chính phủ mới hồn tồn xuất phát từ ý chí v sự tự nguyện của cc chủ thể luật quốc tế. Do vậy, cơng nhận hay khơng cơng nhận l hnh vi thuộc quyền quốc gia.
Thứ hai: Cơng nhận l một quan hệ php lý quốc tế pht sinh giữa bn cơng
nhận v bn được cơng nhận được thiết lập dựa trên ý chí v sự chủ động của bên cơng nhận. Bên cơng nhận có thể là quốc gia, Chính phủ hoặc cc chủ thể khc của luật quốc tế;
Thứ ba: Bản chất của hành vi cơng nhận là cơng nhận chế độ chính trị,
kinh tế, văn hóa –x hội…của bn cơng nhận với bn được công nhận.
Thứ tư: Cơng nhận quốc tế có ý nghĩa pháp lý quốc tế đặc biệt quan
trọng trong quan hệ quốc tế. Cơng nhận l hnh vi php lý cần thiết v tất yếu nhằm đáp ứng những địi hỏi của sinh hoạt v trật tự php lý quốc tế. Đồng thời, công nhận tạo điều kiện thuận lợi cho việc duy trì, thiết lập v thực hiện cc quan hệ
phy lý quốc tế giữa cc quốc gia v cc chủ thể của luật quốc tế.
Trong khoa học luật quốc tế có nhiều quan điểm khác nhau về ý nghĩa của sự công nhận quốc tế cũng như mối quan hệ giữa hành vi công nhận quốc tế với quyền năng của chủ thể luật quốc tế nhưng điển hình l thuyết cấu thnh v thuyết tuyn bố.
Thuyết cấu thành ( thuyết sáng lập ra chủ thể mới) ra đời vào đầu thế kỷ 19. Những luật gia bảo vệ học thuyến này: Openlieim; Lanterpacht; Anzilotti; Lorimer; Kelsen; Patel…Nội dung của thuyết này cho rằng: Các quốc gia mới được thành lập chỉ có thể trở thành chủ thể của luật quốc tế khi được các quốc gia khác chính thức cơng nhận. Có nghĩa là, hành vi cơng nhận có tính chất quyết định để một quốc gia mới trở thành chủ thể mới của luật quốc tế, công nhận cĩ ý nghĩa sng lập ra chủ thể mới.
Thuyết cấu thành là thuyết chính trị phản động, mâu thuẫn với luật quốc tế hiện đại. Trong thực tiễn quan hệ quốc tế, nhiều nước đế quốc đ dng sự cơng nhận lm vũ khí để cơ lập, cản trở phong trào giải phóng dân tộc, cản trở các quốc gia mới giành được độc lập và gia nhập vào các tổ chức quốc tế phổ cập.
Thuyết tuyên bố, thuyết này ra đời vào cuối thế kỷ 19, và được hình thnh như một trào lưu chống lại thuyết cấu thành. Những luật gia bảo vệ thuyết tuyên bố tiêu biểu l Brierly, Martens, Jilinek, Ulianicki, Rivie, Bonsis…
Nội dung Thuyết ny cho rằng: Cc quốc gia mới hình thnh đương nhiên là chủ thể của luật quốc tế, điều đó được xác định bởi quốc gia này đ xuất hiện v đang tồn tại trên thực tế.
Cơng nhận hay không cộng nhận của các quốc gia, các chủ thể khác không tạo ra tư cách chủ thể cho quốc gia mới mà thực chất là tuyên nhận sự tồn tại trên thực tế của các quốc gia mới mà thôi. Hành vi công nhận nhằm tạo điều kiện để xác lập và phát triển quan hệ giữa bên công nhận và bên được công nhận.
Thuyết tuyên bố là thuyết tiến bộ, được hình thnh trong qu trình đấu tranh chống các thế lực đế quốc của các lực lượng dân chủ tiến bộ.
Quan niệm về công nhận, các luật gia dân chủ tiến bộ không đề ra học thuyết nào nhưng họ ủng hộ các nội dung hợp lý v tiến bộ của thuyết tuyn bố v đặt vấn đề vào mối quan hệ biện chứng với quyền tự quyết của các dân tộc. Mặc dầu hiện nay chưa có các quy phạm pháp lý ấn định trách nhiệm của các quốc gia phải công nhận các chủ thể mới của luật quốc tế, song các luật gia tiến bộ cho rằng: Quan niệm hồn tồn tự do của hành vi cơng nhận nhằm phủ nhận sự tồn tại khách quan của quốc gia mới mà những nước đ p dụng l tri với cc nguyn tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Việc thừa nhận nghĩa vụ của các quốc gia phải công nhận các quốc gia mới phải là nghĩa vụ bắt buộc khi quốc gia đó thỏa mn những điều kiện pháp lý khách quan đ được công nhận.
Sự công nhận trong luật quốc tế hiện đại có tác động rất lớn đến sự ổn định hóa và thể chế hóa các quyền và nghĩa vụ quốc tế giữa bên công nhận và bên được công nhận. Sự công nhận quốc tế tạo ra các điều kiện thuận lợi để thiết lập các quan hệ trên các lĩnh vực khác nhau của sinh hoạt quốc tế giữa các bên.
1.3.2.Cc thể loại – Hình thức – Phương php cơng nhận quốc tế.
*Cc thể loại cơng nhận
Trong khoa học luật quốc tế thường gặp hai thể loại công nhận cơ bản và các thể loại công nhận khác.
Các thể loại công nhận cơ bản gồm hai đối tượng cơng nhận khác nhau về tính chất đó là cơng nhận quốc gia mới v cơng nhận chính phủ mới.
Trong lịch sử hình thnh cc quốc gia độc lập từ trước đến nay, các quốc gia thường được hình thnh theo hình thức cổ điển, tức là quốc gia mới được hình thnh một cch tự nhin từ sự định cư và phát triển của một cộng đồng dân cư trên một vùng lnh thổ nhất định; hoặc quốc gia mới được thành lập do kết quả của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đây là trường hợp phổ biến ở các khu vực thuộc địa và lệ thuộc vào các nước thực dân đế quốc trước đây.
Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay ở Châu Á, Châu Phi, Mỹ la tinh đ xuất hiện rất nhiều cc quốc gia độc lập tách ra khỏi các nước thực dân, đế quốc trước đây trong đó có Việt Nam chúng ta; hoặc các quốc gia mới được thành lập do sự hợp nhất hai hay nhiều quốc gia thành một quốc gia mới. Ví dụ, sự thống nhất của hai nước Cộng hịa Dn chủ Đức và Cộng hịa Lin bang Đức thành một nước Đức thống nhất vào tháng 8/1990; hoặc các quốc gia mới được thànnh lập do sự phân chia một quốc gia thành hai hay nhiều quốc gia mới như sự phân chia của nước Cộng hịa Lin bang x hội chủ nghĩa Xơ Viết thnh cc quốc gia độc lập như Nga, Belarussia, Ucraina, Gruzia...năm 1991; sự phân chia Tiệp khắc thành hai nước Cộng hịa Scheque v Cộng hịa Slovackia năm 1993; Cộng hịa Đơng Ti Mo tách khỏi Indonesia và chính thức độc lập ngày 20/5/2002…
Trong quan hệ quốc tế, cơng nhận chỉ đặt ra khi có sự xuất hiện của quốc gia mới trên trường quốc tế. Cơng nhận quốc gia mới chính là cơng nhận chủ thể mới của luật quốc tế.
Cơng nhận chính phủ mới
Về phương diện lý luận, cơng nhận Chính phủ mới chính l cơng nhận người đại diện của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Có nghĩa là, cơng nhận chính phủ có tư cách đại diện cho quốc gia tham gia vào các quan hệ pháp lý quốc tế hay khơng.
Dưới gốc độ pháp lý quốc tế, dựa vo cơ sở pháp lý hình thnh chính phủ, cĩ thể phn chia chính phủ thnh hai loại l chính phủ hợp hiến, hợp php ( chính phủ De Jure- chính phủ php lý) v chính phủ bất hợp hiến, bất hợp php ( chính phủ Defacto – chính phủ thực tế ).
Trong luật quốc tế, hành vi công nhận chỉ được đặt ra khi có sự xuất hiện của chính phủ De Facto chứ khơng đặt ra đối với chính phủ De jure vì chính phủ De jure l một chính phủ được hình thnh ph hợp với Hiến php v php luật của quốc gia đó. Mặt khác, việc thành lập chính phủ De Jure hồn tồn là cơng việc nội bộ của quốc gia nên các quốc gia khác khơng có quyền can thiệp.
Tuy nhiên, khơng phải tất cả các chính phủ De facto đều được cơng nhận mà căn cứ vào nguyên tắc công nhận hữu hiệu để các chủ thể cơng nhận hay khơng một chính phủ mới.Theo ngun tắc này, một chính phủ mới De Facto chỉ được cơng nhận khi đáp ứng được các điều kiện sau đây:
Điều kiện về tình thần: Chính phủ mới được thành lập phải được đông
đảo quần chúng nhân dân tự nguyện ủng hộ. Tuy là chính phủ De Facto nhưng được quần chúng nhân dân tự nguyện ủng hộ là một trong những điều kiện cơ bản để các quốc gia khác xem xét cơng nhận Chính phủ đó.
Trn thực tế, cĩ nhiều chính phủ hình thnh bằng con đường bất hợp hiến, bất hợp pháp nhưng lại nhận được sự đồng tình ủng hộ của quần chng nhn dn vì chính phủ tiền nhiệm l một chính phủ thối nt, tham nhũng, bốc lột, ức hiếp nhn dn khơng đại diện và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân vì vậy khi cĩ sự thay đổi chính phủ thì người dân sẽ đồng tình ủng hộ.
Mơ hình chính phủ De Facto xuất hiện rất nhiều ở cc nước và các dân tộc thuộc địa trước đây do những người làm cách mạng đứng lên lật đổ chính phủ, nhà nước hiện hành để lập nên chính phủ mới bằng con đường bạo lực cách mạng. Trong bối cảnh quốc tế hiện nay, hiện tượng đảo chính quân sự, đảo chính chính trị cũng xẩy ra ở nhiều quốc gia trên thế giới như Pakistan năm 1999, Bờ Biển Ngà năm 2001( Côte d'Ivoir), Gruzia năm 2004, Thái Lan năm
2006..
Điều kiện về quản lý lnh thổ
Theo nguyên tắc công nhận hữu hiệu, khi đặt ra vấn đề cơng nhận một chính phủ De facto thì điều kiện về quản lý lnh thổ quốc gia l một trong ba điều kiện căn bản. Theo điều kiện này, chính phủ mới phải quản lý được toàn bộ hay phần lớn lnh thổ quốc gia một cách độc lập.
Điều kiện về khả năng thực hiện quyền lực nhà nước:
Theo điều kiện này, chính phủ mới De Facto muốn được cộng nhận phải có đủ năng lực để duy trì v thực hiện quyền lực Nh nước trong một thời gian dài, ổn định. Khả năng thực hiện và duy trì quyền lực nh nước của một chính phủ được thể hiện thơng qua sự vận hành của bộ máy chính phủ, sự tuân thủ luật pháp và ổn định của toàn x hội v l thước đo phản ảnh chính xác nhất năng lực điều hành và quản lý của chính phủ hiện hnh.
Tĩm lại, Chính phủ mới được nhân dân ủng hộ, thực hiện có hiệu quả và độc lập quyền lực của Nhà nước trên toàn bộ hay phần lớn lnh thổ quốc gia thì được luật quốc tế hiện đại công nhận là người đại diện hợp pháp của quốc gia trong quan hệ quốc tế.
* Cc thể loại cơng nhận khc
Các thể loại công nhận khác trong luật quốc tế bao gồm các đối tượng cơng nhận có tính chất khác nhau. Thực tiễn quan hệ pháp lý quốc tế trước đây thường bắt gặp các đối tượng công nhận như công nhận dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Đây là sự công nhận một quốc gia đang trong giai đoạn hình thnh, được tiến hành bằng việc cơng nhận các tổ chức lnh đạo của các phong trào giải phóng dân tộc như phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân