- Mọi quốc gia đều có quyền tồn vẹn lnh thổ quốc gia v quyền độc lập về chính trị của quốc gia là bất khả xm phạm;
- Mỗi quốc gia có quyền tự do lựa chọn và phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - x hội của mình;
- Mỗi quốc gia có nghĩa vụ tn thủ một cách đầy đủ và thiện chí các nghĩa vụ quốc tế của mình v chung sống trong hịa bình với cc quốc gia khc.
2.2. Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
2.2.1. Sự hình thnh
Trước cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, luật quốc tế thừa nhận các quốc gia có quyền dùng chiến tranh như một phương tiện để giải quyết các tranh chấp quốc tế. Tại Điều 12, quy chế Hội Quốc liên có quy định: “các nước thành viên khơng được sử dụng chiến tranh khi chưa áp dụng các biện pháp hịa bình”. Điều đó có nghĩa là, khi các quốc gia đ sử dụng cc biện php
hịa bình m khơng giải quyết được các tranh chấp quốc tế thì cc quốc gia cĩ quyền sử dụng chiến tranh như là một biện pháp cuối cùng.
Sau khi ra đời, Nhà nước Xô viết đ ký hng loạt điều ước với các quốc gia láng giềng như Thổ Nhĩ Kỳ, Ápganistan, Trung Quốc, Nhật Bản và Iran, trong đó nội dung cấm phát động chiến tranh xâm lược được ghi nhận như một nguyên tắc chủ đạo trong quan hệ quốc tế của Nga với các nước nói trên.
Ngày 27/8/1928 Bộ trưởng Ngoại giao của Cộng hịa Php l Briand v Bộ trưởng Ngoại giao của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ là Kellog, tại Paris đ ký Hiệp
ước8 về "khước từ chiến tranh với tính cách là cơng cụ của chính sách Nhà
nước". Hiệp ước này về sau được thừa nhận rộng ri v trở thnh điều ước quốc tế
nhiều bên.
Điều 1 của Hiệp ước này đ quy định: “cc bn trịnh trọng tuyn bố, nhân
danh nước mình, ln n việc dng chiến tranh để giải quyết tranh chấp quốc tế và khước từ chiến tranh trong quan hệ quốc tế như một cơng cụ của chính sách nhà nước”. Điều 2, hiệp ước này khẳng định:“ các bên tham gia hiệp ước có nghĩa vụ giải quyết cc tranh chấp quốc tế bằng cc biện php hịa bình”
Trong qu trình đàm phán, soạn thảo xây dựng Hiến chương Liên hiệp quốc, nguyên tắc này đ được ghi nhận tại Điều 2, khoản 4: “ trong quan hệ
quốc tế, các hội viên Liên hiệp quốc khơng được có hành động đe dọa bằng vũ lực hay dùng vũ lực để chống lại quyền bất khả xâm phạm về lnh thổ hay nền độc lập chính trị của bất cứ một nước nào, hoặc bằng cách này hay cách khác làm trái với những mục đích của Liên hiệp quốc” và được khẳng định lại trong
Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc về các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương.
Ngoài ra, nguyên tắc này cũng được ghi nhận trong nhiều văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng khc như Định ước Henxinki ngày 1/8/1975, Tuyên bố của Liên hiệp quốc về định nghĩa xâm lược 1974, trong các văn bản của Asean, Liên minh châu Âu Eu, Liên minh châu Phi…
2.2.2. Thuật ngữ “ vũ lực” trong quan hệ quốc tế
Thuật ngữ " force9 - vũ lực, sức mạnh " được quy định trong nguyên tắc