Có thể gọi nguyên tắc này là nguyên tắc cấm sứ dụng sức mạnh và đe dọa sử dụng sức mạnh trong quan hệ quốc tế

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 68 - 71)

Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế thể hiện một cách tập trung nhất tư tưởng chính trị - pháp lý v cch xử sự của cc chủ thể của luật quốc tế trong qu trình thiết lập v thực hiện cc quan hệ quốc tế, đồng thời là những tư tưởng chỉ đạo cho quá trình xy dựng v thực hiện php luật quốc tế.

Theo tuyên bố ngày 24/10/1970, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế gồm bảy nguyên tắc sau đây:

- Nguyn tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;

- Nguyên tắc không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế4;

- Nguyn tắc hịa bình giải quyết cc tranh chấp quốc tế;

2 Tuyn bố "về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa

các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc” trong Nghị quyết ngy 24/10/1970, tiếng Anh: Dclaration on principles of international law concerning friendly relations and co-operation among states in accordance with the charter of the united nations united nations generalassembly resolution 2625 (xxv), 24 october 1970.

Tiếng Php: la rsolution 2625 de l'Assemble gnrale des nations-unis : Dclaration sur les relations amicales entre Etats (24 octobre 1970)

3 Hiến chương Liên hiệp quốc, tại Điều 2 chỉ gọi đây là các nguyên tắc họat động của Liên hiệp quốcchứ không sử dụng thuận ngữ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Cụ thể: "…Lin hiệp quốc v chứ không sử dụng thuận ngữ các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. Cụ thể: "…Lin hiệp quốc v

những hội vin Liên hiệp quốc phải hành động theo đúng các nguyên tắc sau đây…"

4 Có thể gọi nguyên tắc này là nguyên tắc cấm sứ dụng sức mạnh và đe dọa sử dụng sức mạnh trong quan hệ quốc tế quan hệ quốc tế

- Nguyn tắc khơng can thiệp vo cơng việc nội bộ của quốc gia khc;

- Nguyn tắc quyền dn tộc tự quyết;

- Nguyn tắc cc quốc gia cĩ nghĩa vụ hợp tc vớ nhau;

- Nguyn tắc Pacta sunt servanda.

Bên cạnh hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế như chúng tôi đ đề cập ở trên. Mỗi ngành luật của hệ thống pháp luật quốc tế đều tồn tại các nguyên tắc đặc thù của chúng. Các nguyên tắc này đóng vai trị l nền tảng v hạt nhn chi phối qu trình hình thnh, tồn tại v pht triển của ngnh luật đó, ví dụ ngành luật hàng khơng quốc tế cĩ nguyn tắc bình đẳng trong hoạt động hàng không; nguyên tắc chủ quyền tuyệt đối đối với vùng trời; nguyên tắc an ninh hàng khơng…trong ngành luật biển có ngun tắc tự do biển cả; nguyên tắc đất thống trị biển; nguyên tắc treo cờ; nguyên tắc miễn trừ tài phán đối với tàu quân sự và tàu nhà nước trong lĩnh vực thương mại; trong ngành luật điều ước quốc tế có nguyên tắc pacta sunt servan da; nguyên tắc nội dung của Điều ước quốc tế phài phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế…Điểm khác biệt giữa " nguyên tắc cơ bản" với " nguyên tắc của luật quốc tế" chính là phạm vi điều chỉnh, giá trị pháp lý v tầm quan trọng của chng.

Thứ nhất, nếu các "nguyên tắc cơ bản" điều chỉnh tịan bộ qu trình hình thnh, tồn tại v pht triển cũng như tổng qt hóa tồn bộ tư tưởng chính trị - pháp lý của hệ thống php luật quốc tế thì cc "nguyn tắc của luật quốc tế" chỉ điều chỉnh quá trình hình thnh, tồn tại v pht triển của từng ngnh luật độc lập của hệ thống pháp luật quốc tế như chúng tơi đ phn tích ở trn.

Thứ hai, nếu "nguyên tắc cơ bản" của luật quốc tế mang tính jus cogens – tính bắt buộc chung đối với mọi chủ thể, trong mọi điều kiện hịan cảnh v trong mọi quan hệ giữa cc chủ thể của luật quốc tế thì cc "nguyn tắc của luật quốc tế" chỉ cĩ giá trị ràng buộc đối với các chủ thể, trong từng điều kiện hoàn

cảnh và quan hệ pháp lý đặc thù thuộc đối tượng điều chỉnh của các ngành luật trong hệ thống pháp luật quốc tế.

1.2. Qu trình hình thnh cc nguyn tắc cc nguyn tắc cơ bản của luật quốc tế.

Như chúng tôi đ đề cập ở trên, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được quy định trong hai văn kiện pháp lý quan trọng của luật quốc tế l Hiến chương Liên hiệp quốc ngày 24/10/1945 và Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị và hợp tác của các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc. Chính vì vậy, cĩ thể chia qu trình hình thnh cc nguyn tắc cơ bản của luật quốc tế ra làm 2 giai đoạn:

- Giai đọan 1: Các nguyên tắc được ghi nhận lần đầu tiên trong Hiến

chương Liên hợp quốc 24/10/1945 ( Điều 2 Hiến chương Liên hiệp quốc)gồm:

+ Nguyn tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia (Điều 2, khoản 1);

+ Nguyn tắc tận tm thực hiện cc cam kết quốc tế ( Điều 2, khoản 2);

+ Nguyn tắc hịa bình giải quyết cc tranh chấp quốc tế (Điều 2, khoản 3);

+ Nguyên tắc không sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế (Điều 2, khoản 4);

+ Nguyn tắc khơng can thiệp vo cơng việc nội bộ của các quốc gia khác (Điều 2, khoản 7)

- Giai đọan 2: Những nguyên tắc được bổ sung trong Tuyên bố ngày

24/10/1970 đó là nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau và nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết.

Chúng ta có thể bắt gặp trong Định ước cuối cùng của Hội nghị an ninh và hợp tác Châu âu 1975 ( Định ước Henxinki 1/8/1975)5, ngịai việc ghi nhận bảy nguyn tắc nĩi trn cịn bổ sung ba nguyn tắc bất khả xm phạm bin giới quốc gia; Tồn vẹn lnh thổ quốc gia v nguyn tắc Tơn trọng quyền con người. Tuy nhiên, những nguyên tắc được bổ sung trong Định ước Henxinki 1975 chỉ là những ngun tắc có tính chất khu vực, vì vậy nĩ khơng được xem là các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.

1.3. Đặc điểm của các nguyên tắc cơ bản

Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có bốn đặc điểm cơ bản sau đây:

Một l, các ngun tắc cơ bản của luật quốc tế có tính phổ cập.

Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được áp dụng trên phạm vi toàn cầu, và được thừa nhận rộng ri trong quan hệ quốc tế. Về cơ sở pháp lý, cc nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quan trọng đó là Hiến chương Liên hiệp quốc 24/10/1945, Tuyên bố 24/10/1970; Định ước henxinki 1/8/1975…

Hai l, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tính bao trùm nhất.

Cc nguyên tắc cơ bản bao trùm tồn bộ những tư tưởng, chính trị pháp lý v những đặc điểm cơ bản của luật quốc tế. Về phương diện lý luận, cc nguyn tắc cơ bản của luật quốc tế đóng vai trị tổng qut hĩa tồn bộ nội dung cc quy phạm khc của luật quốc tế. Đồng thời, chúng được áp dụng trong tất cả các lĩnh vực của quan hệ quốc tế giữa các chủ thể luật quốc tế (chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phịng, mơi trường, nhân đạo, y tế…)

Ba là, các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế có tính bắt buộc chung.

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w