Xem lại Chương I, phần II (3) đặc trưng về chủ thể của luật quốc tế.

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 102 - 104)

quốc tế trong suốt q trình tồn tại trn thực tế của chính chủ thể đó.

Trong khi đó, năng lực hành vi quốc tế chính là khả năng của chủ thể được thừa nhận bằng chính hành vi pháp lý độc lập của mình, tự tạo ra cho bản thn quyền chủ thể v nghĩa vụ php lý quốc tế tương ứng. Để biến năng lực pháp luật ( khả năng được hưởng quyền và gánh vác nghĩa vụ pháp lý quốc tế ) thnh hiện thực, cc chủ thể luật quốc tế phải bằng chính hnh vi của mình tạo ra quyền v đồng thời phải gánh chịu các nghĩa vụ pháp lý quốc tế.

Quyền năng chủ thể luật quốc tế được biểu hiện trong tổng thể các quyền và nghĩa vụ được quy định bởi các quy phạm luật quốc tế. Khi tham gia vo cc quan hệ php lý quốc tế, quốc gia cĩ cc quyền v nghĩa vụ cơ bản theo quy định của pháp luật quốc tế. Các quyền và nghĩa vụ này tồn tại trên cơ sở chủ quyền quốc gia, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời sống x hội v qu trình tồn tại của quốc gia. Cc quyền v nghĩa vụ cơ bản này chỉ chấm dứt cùng với sự chấm dứt tồn tại của quốc gia.

Nội dung các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia được hình thnh v pht triển ph hợp với sự ra đời và phát triển theo chiều hướng ngày càng tiến bộ của luật quốc tế và có liên hệ mật thiết với nội dung các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại.

1.2.2. Các quyền và nghĩa vụ quốc tế cơ bản của quốc gia.

Quyền v nghĩa vụ quốc tế của quốc gia được quy định trong rất nhiều văn bản pháp lý quốc tế. Song quan trọng nhất l cc văn bản sau:

- Công ước Montevideo do 19 nước châu Mỹ ký kết ngy 26/12/1933;

- Hiến chương Liên Hợp Quốc ngày 24/10/1945;

họp thứ IV năm 1949 của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc;

- Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc16;

- Công ước về các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia trong sinh hoạt quốc tế được thông qua tại kỳ họp lần thứ XXXIII của Đại Hội Đồng Liên hiệp quốc năm 1978;

Xuất phát từ các văn bản pháp quốc tế cơ bản trên, trong quan hệ quốc tế, quốc gia có các quyền và nghĩa vụ pháp quốc tế cơ bản sau đây:

* Các quyền quốc tế cơ bản của quốc gia

- Quyền bình đẳng về chủ quyền và quyền lợi trong quan hệ quốc tế;

- Quyền được tự vệ cá nhân hoặc tự vệ tập thể trong trường hợp bị xâm lược hoặc bị tấn cơng bằng vũ trang ;

- Quyền được tồn tại trong hịa bình, quyền độc lập và bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia;

- Quyền bất khả xm phạm về bin giới v lnh thổ quốc gia;

- Quyền được tham gia xây dựng pháp luật quốc tế ;

- Quyền được tự do thiết lập v thực hiện quan hệ với cc chủ thể quốc gia v cc chủ thể khc của luật quốc tế ;

- Quyền được trở thành thành viên của tổ chức quốc tế phổ cập;

Một phần của tài liệu công pháp quốc tế (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w