này bao gồm hai nghĩa, nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa hẹp của thuật ngữ này được hiểu là việc các quốc gia sử dụng sức mạnh vũ trang để chống một quốc gia độc lập có chủ quyền. Đồng thời, vũ lực cịn bao hm cả việc quốc gia ny sử dụng lực lượng vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác nhằm đạt được mục đích chính trị của mình.
Theo nghĩa rộng, thuật ngữ " vũ lực được hiều là tất cả những biện pháp kinh tế, chính trị, quân sự mà quốc gia này sử dụng để chống lại quốc gia khác trong quan hệ quốc tế.
2.2.3. Nội dung của Nguyn tắc
Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970 của Đại hội đồng Liên hiệp quốc, nguyên tắc này được gọi một cách đầy đủ là: “Nguyên tắc tất cả các quốc gia
từ bỏ việc sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong các quan hệ quốc tế của mình chống lại sự tồn vẹn lnh thổ hoặc độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc là bất cứ cách thức nào khác khơng phù hợp với những mục đích của Liên hợp quốc”.
Theo đó, tất cả các quốc gia phải có nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nhằm chống lại sự toàn vẹn lnh thổ v nền độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào, hoặc là bằng bất kỳ cách thức nào không phù hợp với những mục đích của Hiến chương Liên hợp quốc. Việc sử dụng hoặc đe doạ sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế l hnh vi phạm nghim trọng nghiệm trọng nhất luật php quốc tế.
Các quốc gia không được sử dụng và đe dọa sử dụng vũ lực như là một biện pháp để giải quyết các tranh chấp quốc tế. Trong luật quốc tế, hành vi phát động chiến tranh xâm lược quốc gia khác là một trong những hành vi vi phạm pháp luật quốc tế nguy hiểm nhất. Đồng thời, những cá nhân phát động chiến tranh xâm lược được coi là phạm tội ác quốc tế ( tôi phạm chiến tranh, tội xâm lược, tội chống lại hịa bình, tội chống lại lồi người) và phải chịu trách nhiệm hình sự c nhn. Cc hnh vi ny đ được quy định trong các công ước quốc tế như:
Công ước không áp dụng những hạn chế luật định đối với tội phạm chiến tranh và tội chống lại nhân loại (1968) và bị xét xử trước Tịa n quốc tế do Lin hiệp quốc lập ra. Cịn cc quốc gia gy ra cc cuộc chiến tranh xm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế.
Theo định nghĩa xâm lược của Đại hội Liên hiệp quốc năm 1974: “Une
invasion est une action militaire qui menace directement l'autonomie d'une nation ou territoire. Une invasion est souvent oppose la rsistance par les
autochtones10 ». Theo đó, xâm lược được hiều là một hành động quân sự đe
dọa trực tiếp đến quyền tự do (tự chủ) của một quốc gia hoặc một vùng lnh thổ. Hành động xâm lược luôn luôn bị chống lại bởi sự kháng cự của người bản địa.
Thực tiễn quan hệ quốc tế cĩ cc hình thức xm lược như: Xâm trực tiếp là hành vi sử dụng lực lượng vũ trang tấn công xâm lược quốc gia khác11. Xâm lược gián tiếp là những hoạt động có tính chất giấu mặt thơng qua các quốc gia, các tổ chức khác để xâm lược quốc gia thứ ba bao gồm các hành vi như xúi giục, giúp đỡ các quốc gia đi xâm lược để thực hiện mưu đồ chính trị của mình; khuyến khích cc hoạt động phá hoại, khủng bố các quốc gia khc; cho php cc quốc gia khc sử dụng lnh thổ của mình để chống lại quốc gia thứ ba; kích động, gây nội chiến ở các quốc gia khác; kích động lật đổ chính quyền ở quốc gia khác.
Xâm lược kinh tế là những hành vi gây sưc ép đối với các quốc gia khác có tiềm lực kinh tế yếu hơn để biến nước này phụ thuộc vào mình về chính trị,