Kế toán thu nhập khác:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn TL (Trang 33)

5. Nội dung nghiên cứu

1.3. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QỦA QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ:

1.3.5.1. Kế toán thu nhập khác:

a) Nội dung:

Các khoản thu nhập khác của donh nghiệp bao gồm: + Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ.

+ Thu nhập từ việc bán và thuê lại tài sản.

+ Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng. + Thu các khoản nợ khó địi đã xử lý xóa sổ.

+ Các khoản thuế đƣợc Ngân sách nhà nƣớc hoàn lại. + Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ.

+ Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ khơng tính trong doanh thu (nếu có).

+ Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức cá nhân tặng cho doanh nghiệp.

+ Các khoản thu nhập kinh doanh của năm trƣớc bị bỏ sót hay qn ghi sổ kế tốn nay mới phát hiện đƣợc.

b) Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 711- Thu nhập khác: phản ánh các khoản thu nhập khác, các

khoản doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bên Nợ:

- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp. - Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Bên Có:

26

Tài khoản 711 khơng có số dƣ cuối kỳ. c) Trình tự hạch toán:

Sơ đồ 1.11: Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác. 1.3.5.2. Kế tốn chi phí khác: 1.3.5.2. Kế tốn chi phí khác:

a) Nội dung:

Các khoản chi phí khác của doanh nghiệp bao gồm:

+ Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có).

Kết chuyển nợ phải trả không xác định đƣợc chủ, tiền phạt tính vào

khoản nhận ký quỹ, ký cƣợc 152,155,156

Góp vốn liên doanh, liên kết bằng vật tƣ, hàng hóa CL giá đánh giá lại>giá trị ghi sổ 221 711 911 333

Các khoản thuế trừ vào thu nhập khác (nếu có)

Cuối kỳ,kết chuyển thu nhập khác phát sinh trong kỳ 111, 112 Thu nhập thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ 3331 Thuế GTGT 331, 338 111, 112 Thu đƣợc khoản phải thu khó địi đã

xóa sổ (Đồng thời ghi có TK 004)

156, 152, 211,…

Nhận tài trợ, biếu tặng vật tƣ, hàng hóa, TSCĐ

Thu phạt khách hàng vi phạm hợp đồng kinh tế

27

+ Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. + Bị phạt thuế, truy thu thuế.

+ Các khoản chi phí khác.

b) Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 811- Chi phí khác: phản ánh những khoản chi phí phát sinh do

các sự kiện hay các nghiệp vụ khác hoạt động thông thƣờng của doanh nghiệp.

Bên Nợ:

Các khoản chi phí khác phát sinh.

Bên Có:

Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Tài khoản 811 khơng có số dƣ cuối kỳ.

c) Trình tự hạch tốn:

Sơ đồ 1.12: Sơ đồ hạch tốn chi phí khác.

Các khoản chi phí khác bằng tiền (Chi hoạt động thanh lý, nhƣợng

bán TSCĐ…) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí khác phát sinh Khoản phạt do vi phạm hợp đồng 111, 112 111, 112, 338 211 811 911 214 Giá trị còn lại Ghi giảm TSCĐ do thanh lý, nhƣợng bán

28

1.3.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là kết quả cuối cùng của một kỳ hoạt động. Kết quả hoạt động kinh doanh bao gồm: kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động khác. Vì vậy sau mỗi kỳ kế toán, cần thiết phải xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ với yêu cầu chính xác và kịp thời.

1.3.6.1. Nguyên tắc hạch toán:

+ Phản ánh đầy đủ, chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của từng kỳ theo đúng quy định, quy chế quản lý hành chính.

+ Kết quả hoạt động kinh doanh phải đƣợc hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động cụ thể. Trong từng hoạt động cụ thể có thể chi tiết theo từng loại sản phẩm, loại hàng, từng dịch vụ.

+ Các khoản doanh thu và thu nhập khác đƣợc kết chuyển vào tài khoản 911 là doanh thu thuần và thu nhập thuần.

1.3.6.2. Tài khoản sử dụng;

Tài khoản 911- Xác định kết quả kinh doanh: dùng để xác định và phản

ánh kết quả hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.

Bên Nợ:

- Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ. - Chi phí hoạt động tài chính.

- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Chi phí khác.

- Kết chuyển lãi trƣớc thuế.

Bên Có:

- Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. - Doanh thu hoạt động tài chính.

- Thu nhập khác.

29

Tài khoản 911 khơng có số dƣ cuối kỳ. 1.3.6.3. Trình tự hạch tốn: Sơ đồ 1.13:

Sơ đồ kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

911 511,515,711

421 Kết chuyển doanh thu, thu nhập tài chính và thu nhập

khác

Kết chuyển lỗ phát sinh trong kỳ 632

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán

421

Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ 635

Cuối kỳ kết chuyển chi phí tài chính 642

Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLKD 811

Cuối kỳ kết chuyển chi phí khác

821

Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế TNDN

30

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG

CƠNG TÁC HẠCH TỐN KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU THỤ VÀ

XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU

31

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHỆM HỮU HẠN T & L 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty TNHH T & L: 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của cơng ty TNHH T & L: - Loại hình cơng ty: Cơng ty TNHH 2 thành viên trở lên.

- Tên công ty viết tắt bằng tiếng Việt: Công ty TNHH T & L

- Trụ sở công ty: 162 Ngô Gia Tự _Phƣờng Phƣớc Tiến_Thành phố Nha Trang_ Tỉnh Khánh Hòa.

- Điện thoại: 0583.513.926 - Fax : 0583.516.367

- Email : tl_companylimited@yahoo.com

- Số đăng ký kinh doanh: 4200666281 do Sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 23 tháng 03 năm 2005.

- Số tài khoản của Công ty tại Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank): 120014851003885 VND.

- Cơng ty có hai thành viên sáng lập và góp vốn: + Ông Trần Thanh Lữ với 80% vốn điều lệ. + Bà Nguyễn Thị Thu Vân với 20% vốn điều lệ. - Giám đốc: Ông Trần Thanh Lữ.

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty: 2.1.2.1. Chức năng: 2.1.2.1. Chức năng:

Chức năng hoạt động chính của Cơng ty là hoạt động kinh doanh thƣơng mại chuyên mua bán hàng trang trí nội thất, thiết bị văn phịng cao cấp.

2.1.2.2. Nhiệm vụ:

- Hoạt động kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký. Không ngừng củng cố và phát triển quy mô hoạt động, phối hợp với chức năng và hoạt động của cơng ty nhằm góp phần gia tăng thu nhập quốc dân, đẩy mạnh tốc độ phát triển của Công ty cũng nhƣ của đất nƣớc.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhƣ: vốn, lao động… Huy động thêm các nguồn vốn trong và ngoài nƣớc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh doanh, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân viên, tăng cƣờng đóng góp cho ngân sách và phát triển quy mơ của Công ty.

32

- Tuân thủ chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tài chính kế toán, thống kê kinh tế. Tuân thủ quy định pháp luật về quốc phịng, an ninh, trât tự an tồn xã hội, môi trƣờng môi sinh trong và ngồi Cơng ty.

- Đảm bảo quyền lợi và lợi ích của ngƣời lao dộng theo luật doanh nghiệp. Đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện tốt cơng tác đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho cán bộ công nhân viên.

- Thực hiện nghiêm túc các cam kết trong hợp đồng với khách hàng.

- Thực hiện liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để mở rộng thị trƣờng.

- Nộp thuế đầy đủ và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc.

2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý tại Công ty TNHH T & L: 2.1.3.1. Hình thức tổ chức quản lý: 2.1.3.1. Hình thức tổ chức quản lý:

- Công ty TNHH T & L tổ chức bộ máy quản lý theo mơ hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc, đƣợc sự giúp đỡ của các phòng ban trong việc nghiên cứu, bàn bạc để tìm ra những giải pháp tối ƣu cho những vấn đề phức tạp và những vấn đề lớn của Công ty, quyền quyết định thuộc về Giám đốc.

- Trong quá trình hoạt động của các phịng ban ln có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn nhau.

- Cơ cấu tổ chức của Công ty khá đơn giản, đƣợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.01: Sơ đồ tổ chức quản lý. 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban: 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng ban:

Ban giám đốc: Là bộ phận quản lý cao nhất của Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan trực tiếp đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty.

Ban Giám đốc

Phịng Kế hoạch kinh doanh Phịng Tài chính-Kế tốn

33

Chức năng và nhiệm vụ của Giám đốc:

+ Thay mặt Công ty ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh theo đúng kế hoạch.

+ Đƣa ra các phƣơng án, bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty. + Đảm trách việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty.

+ Quyết định các phƣơng án đầu tƣ, phát triển thị trƣờng thông qua các hợp đồng mua bán. Quyết định mức lƣơng, tiền thƣởng và những lợi ích liên quan khác của các cán bộ nhân viên trong Công ty.

+ Chủ động sử dụng linh hoạt, có hiệu quả các nguồn vốn của Công ty theo ngun tắc bảo tồn vốn và khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Tổ chức cán bộ lao động, tiền lƣơng, tài chính kế tốn, kế hoạch. + Ký thanh toán các chứng từ.

+ Ký séc.

Phịng tài chính kế tốn:

+ Chịu trách nhiệm tham mƣu cho Ban Giám đốc về cơng tác kế tốn và thống kê hạch tốn kế tốn, phản ánh tình hình ln chuyển và sử dụng tài sản, vật tƣ, vốn bằng tiền, quá trình và kết quả kinh doanh. Đồng thời đề xuất các biện pháp quản lý tài chính đảm bảo sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả.

+ Lƣu trữ, cung cấp các thông tin về tinh hinh tài chính, giải quyết các vấn đề liên quan cơng tác tài chính.

+ Lập các báo cáo tài chính theo đúng quy định và định kỳ. + Tiến hành cơng tác kế tốn theo đúng quy định của Nhà nƣớc.

Phòng kế hoạch kinh doanh:

+ Tham mƣu cho Ban Giám đốc về việc xây dựng, thực hiện kế hoạch kinh doanh; nghiên cứu thị trƣờng, cập nhật các thông tin về giá cả, nhu cầu vè thị hiếu mới; tham mƣu về việc ký kết các hợp đồng.

34

+ Tìm hiểu đối thủ cạnh tranh từ đó đề ra các phƣơng hƣớng, cách thức quảng bá các mặt hàng kinh doanh của Công ty một cách phù hợp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và uy tín của Cơng ty trên thị trƣờng.

2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua. trong thời gian qua.

2.1.4.1. Các nhân tố bên ngồi: a) Chính sách kinh tế Nhà nƣớc:

Đây là yếu tố chi phối hầu nhƣ toàn bộ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, vì nó tạo ra hành lang pháp lý buộc các Công ty phải tuân theo. Mỗi một thay đổi của yếu tố này sẽ ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của toàn bộ các thành phần kinh tế. Với chính sách của Đảng và Nhà nƣớc hiện nay, thực hiện đa phƣơng hóa, đa dạng hóa nền kinh tế thị trƣờng, tăng cƣờng thu hút hợp tác đầu tƣ với các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong nƣớc có thể cạnh tranh cơng bằng, mở rộng hợp tác quan hệ với các doanh nghiệp khác, có thêm nhiều thị trƣờng mới, thu hút vốn đầu tƣ dễ dàng hơn. Hệ thống Luật kinh tế của nƣớc ta đã dần hoàn thiện hơn, đầy đủ hơn, gần với các quy định quốc tế hơn nhƣ: Luật đầu tƣ nƣớc ngồi, Luật thƣơng mại, Luật khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc… Đặc biệt là chính sách thuế của Nhà nƣớc đã có nhiều biến chuyển khi gia nhập WTO đã thổi một luồng sinh khí mới cho các doanh nghiệp, trong thời gian tới sẽ hứa hẹn một sức cầu rất lớn.

Tình hình chính trị của nƣớc ta tƣơng đối ổn định đã tạo cho các doanh nghiệp môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, phát huy hết khả năng của mình, tạo thế đứng trong nền kinh tế thế giới đƣợc nhiều quốc gia biết đến.

b) Nhà cung cấp:

Nguồn cung hàng hóa cho Cơng ty chủ yếu la do mua bán trao đổi trong nƣớc, vậy nên Công ty cần đặt mối quan hệ làm ăn tốt đẹp và lâu dài với các nhà cung cấp, đặc biệt là các nhà cung cấp có uy tín trên thị trƣờng.

Ngay từ khi đi vào hoạt động Công ty đã thiết lập một nguồn hàng vô cùng phong phú nhƣ: Cơng ty CP TM hàng hóa dịch vụ Xn Hịa (TP.HCM); CN Công

35

ty TNHH TM & DV Toàn Phúc (TP.HCM); Nguyễn Trƣờng Khoa (Nha Trang); Công ty TNHH Minh Nguyệt (Nha Trang); Công ty CP chế biến lâm sản Trầm Hƣơng (Khánh Hịa); Cơng ty TNHH Huấn Hƣng (Nha Trang),… Từ giữa năm 2008, Công ty đã đặt thêm mối quan hệ mua hàng với Cơng ty Cổ phần nội thất Hịa Phát (TP.HCM). Đây là Cơng ty có nguồn hàng rất ổn định, chất lƣợng đảm bảo, có uy tín và thƣơng hiệu đƣợc rất nhiều ngƣời biết đến, tin dùng trên thị trƣờng trong nƣớc. Do vậy, đây chính là một điều kiện hết sức thuận lợi trong việc kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tạo nguồn hàng phong phú và ổn định hơn nữa cho hoạt dộng kinh doanh của Công ty, Công ty luôn tìm kiếm đối tác mới để có thể lựa chọn cho mình phƣơng án kinh doanh tối ƣu nhất, tránh lệ thuộc vào nhà cung cấp và hạn chế rủi ro trong việc ép giá.

c) Vị trí địa lý:

Là Công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng nội thất, văn phòng cao cấp trên địa bàn tỉnh Thành phố Nha Trang nên Cơng ty ít nhiều chịu ảnh hƣởng bởi yếu tố này.

Nhƣ chúng ta đã biết Nha Trang là một trong những điểm du lịch nổi tiếng khơng chỉ trong nƣớc mà cịn trên tồn Thế giới. Vì vậy, nơi đây có rất nhiều cơng ty, nhà hàng, khách sạn, điểm du lịch… đã, đang và sẽ đƣợc xây dựng nên sức cầu đối với mặt hàng nội thất và thiết bị văn phòng là rất lớn.

d) Khách hàng và thị trƣờng tiêu thụ:

Là Công ty kinh doanh các mặt hàng nội thất, văn phòng cao cấp trên địa bàn Thành phố có ngành du lịch rất phát triển, bên cạnh đó Cơng ty lại có nguồn hàng uy tín và chất lƣợng nên Cơng ty có rất nhiều thuận lợi trong qúa trình tìm kiếm và phát triển thị trƣờng. Khách hàng chủ yếu hiện tại của Công ty là các cơ quan đoàn thể, doanh nghiệp, công ty… đã và sẽ đặt quan hệ làm ăn với Cơng ty. Bên cạnh đó, xã hội ngày càng phát triển nhu cầu của con ngƣời ngày càng cao nên các mặt hàng này sẽ là xu hƣớng tiêu dùng của đại đa số ngƣời dân. Đây cũng chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn TL (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)