Nhân tố 1 SAT2 .850 SAT1 .818 SAT3 .806 Eigenvalues 2.04 Cronbach Alpa 0.764 Phương sai trích (%) 68
H3
H5 H4 H2 H1
Quan hệ giao tiếp giữa GV và SV
Phương pháp giảng dạy và kiến thức của GV
Tác phong sư phạm của GV
Phương pháp kiểm tra đánh giá
Phương tiện hỗ trợ giảng dạy
Sự hài lòng của sinh viên
Bảng 4.9. Chỉ số KMO và Bartlett’s Test
4.3. Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu
Từ các kết quả phân tích mơ hình nghiên cứu được điều chỉnh lại như sau:
Hình 4.1. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết:
H1: Khi Quan hệ giao tiếp giữa GV và SV được sinh viên đánh giá cao hay thấp
thì mức độ hài lòng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng. Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. .690 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 206.351 df 3 Sig. .000
H2: Khi Phương pháp giảng dạy và kiến thức của giảng viên được sinh viên
đánh giá cao hay thấp thì mức độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
H3: Khi Tác phong sư phạm của GV được sinh viên đánh giá cao hay thấp thì
mức độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
H4: Khi Phương pháp kiểm tra đánh giá được sinh viên đánh giá cao hay thấp thì
mức độ hài lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
H5: Khi Phương tiện hỗ trợ giảng dạy được đánh giá cao hay thấp thì mức độ hài
lịng của sinh viên sẽ cao hay thấp tương ứng.
4.4. Kiểm định mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu 4.4.1. Kiểm định mơ hình 4.4.1. Kiểm định mơ hình
Từ mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh ta thấy có các biến liên quan trong mơ hình nghiên cứu mới là (1) Quan hệ giao tiếp giữa GV và SV; (2) Phương pháp giảng dạy và kiến thức của GV; (3) Tác phong sư phạm của GV; (4) Phương pháp kiểm tra đánh giá; (5) Phương tiện hỗ trợ giảng dạy; (6) Sự hài lòng của SV. Để đảm bảo biến độc lập (1-5) có tương quan với biến phụ thuộc (6) chúng ta lần lượt kiểm định:
4.4.1.1. Thống kê mô tả